Giáo án Giáo dục công dân 7

2. Thái độ:

Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kỹ năng:

- Giúp học sinh biết tự đánh giá về hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người.

- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: .

* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

* GV kiểm tra sách vở của học sinh ?

3. Bài mới:

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 25349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tuần 1 Soạn : Giảng : Bài 1 : SỐNG GIẢN DỊ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị - Tại sao phải sống giản dị 2. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết tự đánh giá về hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người. - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * GV kiểm tra sách vở của học sinh ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu 2 tình huống cho học sinh trao đổi: TH1: Gia đình An có mức sống bình thường (bố mẹ đều là công nhân), nhưng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lười biếng. TH2: Gia đình Nam có cuộc sống sung túc nhưng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm. ? Em có suy nghĩ gì về phong cách sống của An và Nam? Giáo viên gọi học sinh nhận xét và giới thiệu bài. Hoạt động 2: * GV hướng dẫn HS t ìm hiểu truyện đọc ? (?) Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc (?) Hãy tìm thêm những VD khác về sự giản dị của Bác Hồ I. Đọc truyện “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập” + Trang phục: Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ, phù hợp với hình ảnh đất nước. + Tác phong: Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân. + Lời nói: Lời nói của Bác gần gũi, thân thương, thể hiện sự quan tâm đến mọi người, mọi lời Bác nói đều dễ hiểu. + Ăn uống + Nơi ở + Đi lại + Cách sinh hoạt Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm tìm ra những biểu hiện của giản dị và trái với giản dị * Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất hay hình thức bề ngoài. - Sống thẳng thắn, chân thật, gần gũi, cởi mở hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. * Biểu hiện trái với giản dị: - Sống xa hoa lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kỳ trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt lủn, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng ® Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình bản thân và môi trường xung quanh. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học (?) Em hiểu thế nào là sống giản dị (?) ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? Hoạt động 5: Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập (a) - Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh giải quyết TH1: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức linh đình. TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao, nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm. II. Nội dung bài học 1. Sống giản dị là gì? Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội biểu hiện ở chỗ không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 2. ý nghĩa của giản dị - Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. 3. Luyện tập - Bức tranh (3) Các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi, thân mật. - Xa hoa lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Chỉ chú ý đến hình thức bề ngoài, lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không giản dị ® thể hiện tình yêu thương bố mẹ, rèn luyện tốt Hoạt động 5: Củng cố bài: * Thế nào là sống giản dị ? * Giáo viên nhận xétt hệ thống nội dung bài học. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS về nhà: * Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp ? * Làm bài tập d, đ, e SGK ? * Sưu tầm và tìm ca dao tục ngữ nói về việc sống giản dị ? * Đọc và chuẩn bị bài 2: “Trung thực” ====================================================== Tiết 2 Tuần 2 Soạn : Giảng : Bài 2 : TRUNG THỰC A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực. - Vì sao cần phải trung thực 2. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3. Kỹ năng: - Giúp học sinh có những hành vi thể hiện tính trung thực và tránh những hành vi không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu một số VD về lối sống giản dị của những người sống quanh em. Câu 2: Em hãy nêu một số biểu hiện trái với giản dị ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên cho học sinh nhận xét những hành vi sau, những hành vi đó thể hiện điều gì? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử - Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo các lý do ốm. Giáo viên gọi học sinh nhận xét, từ đó dẫn dắt vào bài “Trung thực”. Hoạt động 2: * GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện a) Milanlănggiơ đã có thái độ như thế nào đối với Bramantơ, một người vốn kình địch với ông? b) Vì sao Bramantơ có thái độ như vậy? c) Vì sao Milanlănggiơ xử sự như vậy? Chứng tỏ ông là người như thế nào? I. Đọc truyện: “Sự công minh, chính trực của một nhân tài” - Milanlănggiơ đã công khai đánh giá cao Bramantơ, rất tức giận B vì B luôn cản trở cuộc sống của M, làm hại không nhỏ đến sự nghiệp, đến danh tiếng của ông. - Sợ danh tiếng của Milanlănggiơ nối tiếp lấn át mình. - Ông là người sống ngay thẳng, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc. Chứng tỏ ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lý, công minh, chính trực. Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh thảo luận tìm những biểu hiện khác của tính trung thực Trong học tập? Trong quan hệ với mọi người? Trong hành động? - Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, bạn bè, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. - Quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi. - Hành động: bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai. ® Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân mình. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với trung thực và phân biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi dối trá thiếu trung thực với việc có thể không nói lên sự thật trong các trường hợp cần. (?) Biểu hiện của hành vi trái với trung thực - Là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hay bóp méo sự thật, ngược với chân lý, đạo đức, lương tâm. Những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội (tham ô, lừa đảo). (?) Người trung thực thể hiện hành động khôn khéo tế nhị như thế nào? (?) Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD? - Người trung thực là người phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì, nghĩ gì cũng đều nói ra. ở bất cứ lúc nào, không nói to ồn ào, không tranh luận gay gắt. - Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật. - Một số trường hợp thầy thuốc không thể nói sự thật về bệnh tật cho bệnh nhân. Điều đó thể hiện lòng nhân đạo, tính nhân ái giữa con người với con người. - Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng cố gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu đựng, hi sinh tình yêu tha thiết của vợ dành cho chồng, của mẹ dành cho các con. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học (?) Em hiểu thế nào là trung thực? (?) Trung thực có ý nghĩa gì? - Yêu cầu học sinh làm bài tập a trong SGK Những hành vi nào thể hiện tính trung thực, giải thích vì sao? - Yêu cầu học sinh tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính trung thực. 1. Thế nào là trung thực - Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống thẳng thắn, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 2. ý nghĩa của đức tính trung thực - Là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi người, giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. 3. Luyện tập - Các câu 3, 4, 5 “Ăn ngay nói thẳng” “Cây ngay không sợ chết đứng” “Chết vinh còn hơn sống nhục” “Thật thà là cha của quỷ quái” “Nhà nghèo yêu kẻ thật thà Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần” Hoạt động 5: Củng cố bài: * Thế nào là trung thực ? * Giáo viên nhận xétt hệ thống nội dung bài học. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS về nhà: * Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp ? * Làm bài tập c, d, đ SGK ? * Sưu tầm và tìm ca dao tục ngữ nói về việc sống giản dị ? -Gợi ý: -Tục ngữ: An ngay nói thẳng Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng. Đường đi hay tối nói dối hay cùng. Thật thà là cha quỹ quái -Ca dao: -Nhà nghèo yêu kẻ thật thà -Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần. * Đọc và chuẩn bị bài 3: “Tự trọng” ====================================================== Tiết 3 Tuần 3 Soạn : Giảng : Bài 3 : TỰ TRỌNG A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng - Vì sao cần phải có lòng tự trọng 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh nhu cầu rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3. Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện của tính tự trọng. - Học tập những tấm gương về lòng tự trọng của nhiều người sống xung quanh, có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết những biểu hiện của người trung thực? Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tình gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên vận dụng câu hỏi 2 trong phần kiến thức bài cũ để vào bài: “Trung thực là biểu hiện cao của lòng tự trọng”. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện - Cho học sinh đọc truyện bằng cách phân vai (?) Hoàn cảnh của Rôbe trong câu chuyện? (?) Vì sao Rôbe lại nhờ em mình mang tiền trả lại cho khách. (?) Các em có nhận xét gì về hành động của Rôbe (?) Hành động của Rôbe đã tác động đến tình cảm của tác giả như thế nào? Hành động đó thể hiện đức tính gì? I. Truyện đọc “Một tâm hồn cao thượng” - Là em bé mồ côi nghèo đi bán diêm - Cầm đồng tiền vàng đi đổi tiền lẻ để trả lại cho khách - Bị xe chẹt và bị thương nặng đã nhờ em mình mang trả lại cho khách. - Muốn giữ lời hứa, không muốn để người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp, không bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mọi người. - Có ý thức trách nhiệm cao, giữ đúng lời hứa, tôn trọng người khác, tôn trọng chính mình, có tâm hồn cao thượng dù cuộc sống nghèo nàn. - Làm thay đổi tình cảm của tác giả từ chỗ tin tưởng ® sang nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng nhận nuôi em Sáclây. - Thể hiện đức tính tự trọng. Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các biểu hiện của tự trọng và không tự trọng - Biểu hiện của tính tự trọng - Biểu hiện không tự trọng - Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, giữ chữ tín, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể, làm tròn chữ hiếu, kính trọng thầy cô. - Sai hẹn, sống buông thả, suồng sã, không biết ăn năn, không biết xấu hổ, nịnh bợ, luồn cúi, bắt nạt người khác, tham gia tệ nạn xã hội, sống luộm thuộm, dối trá, không trung thực. Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn - Yêu cầu học sinh thảo luận lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội (?) Em hiểu thế nào là tự trọng? Cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân có ý chí tự hoàn thiện. Gia đình: Sống hạnh phúc, bình yên, không ảnh hưởng đến thanh danh. Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp, có văn hoá, văn minh II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tự trọng? - Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp các chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách. (?) Lòng tự trọng có ý nghĩa gì trong cuộc sống? - Yêu cầu học sinh làm bài tập a - Giáo viên đưa ra tình huống yêu cầu học sinh giải quyết: 2. ý nghĩa của lòng tự trọng - Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá uy tín của mỗi cá nhân, được mọi người xung quanh quý trọng. 3. Luyện tập: - Hành vi 1, 2 thể hiện tính tự trọng. TH1: Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi gặp bố đạp xích lô. TH2: Minh rủ bạn đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn. Hoạt động 5: Củng cố bài: * Thế nào là tự trọng ? Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực của tự trọng ? * Giáo viên nhận xétt hệ thống nội dung bài học. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS về nhà: * Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp ? * Làm bài tập b, c, d, đ SGK ? * Sưu tầm và tìm ca dao tục ngữ nói về việc sống giản dị ? * Đọc và chuẩn bị bài 4: “Đạo đức và kỉ luật” ====================================================== Tiết 4 Tuần 4 Soạn : Giảng : Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng - Vì sao cần phải có lòng tự trọng 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh nhu cầu rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3. Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện của tính tự trọng. - Học tập những tấm gương về lòng tự trọng của nhiều người sống xung quanh, có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào tự trọng và tự trọng có ý nghĩa gì trong cuộc sống ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Vào lớp đã được 15’. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hốt hoảng chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô giáo ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và cô quay lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? Về đạo đức: Không xin phép cô, không chào cô Về kỷ luật: Đi học muộn Vậy xử sự như thế nào là có đạo đức và kỷ luật, chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc. (?) Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỷ luật cao? Những khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc? - Anh Hùng là người có đức tính gì? I. Đọc truyền “Một tấm gương tận tuỵ vì việc” - Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động khi làm việc, phải qua huấn luyện về kỹ thuật, đeo dây bảo hiểm... - Dây điện, điện thoại, quảng cáo chằng chịt, muốn chặt cây phải khảo sát trước, phải có lệnh của công ty mới được chặt, trực 24/24h, bảo vệ suốt ngày đêm mưa rét, lương thấp. - Không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn, nguy hiểm được mọi người tôn trọng, yêu quý. - Anh là người có đạo đức và kỷ luật. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Học sinh chia nhóm để thảo luận. Nhóm 1: - Đạo đức là gì? - Biểu hiện cụ thể của đạo đức trong cuộc sống? 1. Đạo đức là gì? - Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với cuộc sống, với tự nhiên và môi trường sống. Nhóm 2: - Kỷ luật là gì? - Biểu hiện cụ thể của kỷ luật trong cuộc sống? Nhóm 3: Để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phải tuân theo kỷ luật? - Biểu hiện: được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm sẽ bị chê trách lên án. 2. Pháp luật là gì? - Là những quy định chung của tập thể, xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt chất lượng trong cuộc sống. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật, quy định. VD: đi học đúng giờ, chấp hành luật lệ ATGT, không quay cóp. 3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật - Người có đạo đức là người tự giác chấp hành kỷ luật, người chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức. ý nghĩa: là người sống có đạo đức, có kỷ luật chúng ta sẽ thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng quý mến. Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh tìm ra những hành vi trái với kỷ luật của học sinh ở trường lớp – Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập a trong SGK - Yêu cầu học sinh làm bài tập c trong SGK. - Đi chơi về muộn, đi học muộn. - Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Không trực nhật lớp. - La cà, hút thuốc lá, mất trật tự, quay cóp... III. Luyện tập - Những hành vi vừa biểu hiện đạo đức vừa biểu hiện kỷ luật đó là 1, 6, 7. - Tuấn là học sinh có đạo đức và kỷ luật, khi nghỉ em có báo cáo, xin phép nghỉ, em là người con hiếu thảo biết giúp đỡ gia đình. Giải quyết: Nói cho các bạn trong lớp biết hoàn cảnh của Tuấn để cùng giúp đỡ bạn cả về vật chất lẫn tinh thần (đến nhà Tuấn giúp đỡ việc nhà...) để bạn có thể tham gia sinh hoạt tập thể lớp trong các ngày chủ nhật. Hoạt động 5: Củng cố bài: * Thế nào là đạo đức và kỉ luật? Nêu những biểu hiện tích cực và tiêu cực của tự trọng ? * Giáo viên nhận xétt hệ thống nội dung bài học. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS về nhà: * Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp ? * Làm bài tập d SGK ? * Sưu tầm và tìm ca dao tục ngữ nói về việc sống giản dị ? - Gợi ý: Tục ngữ: -Đất có lề quê có thói. -Nước có vua, chùa có bụt. -Quân pháp bất vị thân. Ca dao Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Danh ngôn Không phải là sức lực mà tính kỉ luật đã làm nên những công trình vĩ đại Ngạn ngữ Anh * Đọc và chuẩn bị bài 4: “Yêu thương con người” ====================================================== Tiết 5 Tuần 5 Soạn : Giảng : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người , Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, ý nghĩa của lòng yêu thương con người. - Kỹ năng: Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể . - Thái độ: Quan tâm đến mọi người xunh quanh, không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: * Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? 3. Bài mới: (?) Giáo viên đọc truyện. (?) Học sinh đọc truyện. (?) Chi tiết nào thể hiện sự quan tâm của Bác đối với gia đình chị Chín ? (?) Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì ? (?)Tìm những biểu hiện yêu thương con người trong cuộc sống ? (?) Thế nào là yêu thương con người ? (?) ý nghĩa của việc yêu thương con người trong cuộc sống. (?) Yêu cầu học sinh sắm vai theo các tình huống trong bài tập a ? 1. Truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo” - Bác đến thăm gia đình chị Chín, trao quà tết cho các cháu, hỏi thăm công việc làm ăn, Việc học hành của cac cháu, tạo công ăn việc làm cho gia đình chị Chín. - Bác là người sông gần gũi thân mật, quan tâm tới mọi người. Đó chính là đức tính yêu thương con người của Bác Hồ. - Biểu hiện yêu thương con người: + Cảm thông giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. + ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai , nghèo khổ, chất độc màu da cam... 2. Nội dung bài học: a. Khái niệm: Thương yêu con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. b. ý nghĩa: Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng. 3. Bài tập : -Học sinh sắm vai theo các tình huống bài tập a. - Các nhóm nhận xét. - Giáo viên nhận xét tổng kết. 4. Củng cố bài: * Thế nào là yêu thương con người ? * Giáo viên nhận xột hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn HS về nhà: * Học bài, tìm ca dao tục ngữ nói về lòng yêu thương con người. * Chuẩn bị phần còn lại. Xem trước cách giải các bài tập ở phần bài tập SGK. ====================================================== Tiết 6 Tuần 6 Soạn : Giảng : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A. Môc tiªu bµi häc - KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiÓu thÕ nµo lµ yªu th­¬ng con ng­êi , Nªu ®­îc c¸c biÓu hiÖn cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi, ý nghÜa cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi. - Kü n¨ng: BiÕt thÓ hiÖn lßng yªu th­¬ng ®èi víi mäi ng­êi xung quanh b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ . - Th¸i ®é: Quan t©m ®Õn mäi ng­êi xunh quanh, kh«ng ®ång t×nh víi th¸i ®é thê ¬, l¹nh nh¹t vµ nh÷ng hµnh vi ®éc ¸c ®èi víi con ng­êi. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: C©u 1: ThÕ nµo lµ yªu th­¬ng con ng­êi ? ý nghÜa cña viÖc yªu th­¬ng con ng­êi? C©u 2: LÊy vÝ dô mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù yªu th­¬ng con ng­êi trong cuéc sèng? 3. Bài mới: (?) H·y t×m nh÷ng biÓu hiÖn cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi trong cuéc sèng ? (?) Hµng ngµy em ®· cã nh÷ng cö chØ ®Ñp thÓ hiÖn lßng yªu th­¬ng con ng­êi ch­a? cho vÝ dô ? (?)GV yªu cÇu häc sinh gi¶i bµi tËp b. t×m ca dao tôc ng÷, danh ng«n nãi vÒ lßng th­¬ng yªu con ng­êi ? (?) GV h­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp c. KÓ mét viÖc lµm cô thÓ cña em thÓ hiÖn lßng yªu th­¬ng con ng­êi? -BiÓu hiÖn cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi trong cuéc sèng: + Gióp ®ì ng­êi cã hoµn c¶nh khã kh¨n. + ñng hé ng­êi nghÌo. + ñng hé ng­êi nhiÔm chÊt déc mµu da cam. + ñng hé trÎ må c«i tËt nguyÒn. + Gióp ®ì b¹n bÌ khi gÆp khã kh¨n. + Quyªn gãp ñng hé ®ång bµo bÞ lò lôt. - Häc sinh liªn hÖ thùc tÕ. 3. Bµi tËp: - Ca dao tôc ng÷ nãi vÒ lßng th­¬ng ng­êi: + L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch. + Yªu nhau chÝn bá lµm m­êi. + Yªu trÎ, trÎ hay ®Õn nhµ. KÝnh giµ , giµ ®Ó tuæi cho. + BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng. Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn. + NhiÔu ®iÒu phñ lÊy gi¸ g­¬ng. Ng­êi trong mét n­íc th× th­¬ng nhau cïng. - Häc sinh tù kÓ tr­íc tËp thÓ líp vÒ nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn lßng yªu th­¬ng con ng­êi cña m×nh. 4. Cñng cè bµi: - Gi¸o viªn hÖ thèng néi dung bµi häc. - NhËn xÐt giê häc. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ. - Häc bµi, lµm bµi tËp d.KÓ nh÷ng tÊm g­¬ng ®· gióp ng­êi kh¸c trong ®êi sèng, trong häc tËp thÓ hiÖn truyÒn thèng "l¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch" - ChuÈn bÞ bµi 6. §äc bµi t«n s­ träng ®¹o vµ t×m hiÓu xem thÕ nµo lµ t«n s­ träng ®¹o vµ v× sao ph¶i t«n s­ träng ®¹o. ================================================================== Tiết 7 Tuần 7 Soạn: Bµi 6: T«n s­ träng ®¹o A. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiÓu: - ThÕ nµo lµ t«n s­ träng ®¹o?. - V× sao ph¶i t«n s­ träng ®¹o?. ý nghÜa cña t«n s­ träng ®¹o. 2. Th¸i ®é - Häc sinh cã th¸i ®é biÕt ¬n, kÝnh träng víi thÇy c« gi¸o. - Phª ph¸n nh÷ng ai cã th¸i ®é vµ hµnh vi v« ¬n víi thÇy c« gi¸o. KÜ n¨ng - Gióp cho HS biÕt tù rÌn luyÖn ®Ó cã th¸i ®é t«n s­ träng ®¹o. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:…. * Học sinh: SGK, đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Nªu nh÷ng biÓu hiÖn cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi? * Nªu viÖc lµm cô thÓ cña em vÒ lßng yªu th­¬ng con ng­êi? 3. Bài mới: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi GV: Dïng b¶ng phô ®Ó giíi thiÖu mÈu chuyÖn sau: §ªm ®· khuya, giê nµy ch¾c kh«ng cßn ai ®Õn chóc mõng c« gi¸o Mai nh©n ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11 n÷a, nh­ng bçng cã tiÕng gâ cöa rôt rÌ, c« gi¸o Mai ra më cöa. Tr­íc m¾t c« lµ mét ng­êi lÝnh r¾n rái, ®Çy nghÞ lùc, tay cÇm mét bã hoa. C« gi¸o Mai ng¹c nhiªn nh×n anh lÝnh, råi c« nhËn ra ®ã lµ mét em häc trß cò tinh nghÞch ®· cã lÇn v« lÔ víi c«. Ng­êi lÝnh n¾m ®«i bµn tay c« gi¸o, n­íc m¨t r­ng r­ng víi niÒm hèi hËn vÒ lçi lÇm cña m×nh vµ xin c« tha thø. GV: Gäi 1 HS ®äc c©u chuyÖn. GV: §Æt c©u hái vÒ néi dung truyÖn ®Ó giíi thiÖu vµo bµi míi. Ho¹t ®éng 2: C¸ nh©n - T×m hiÓu truyÖn: bèn m­¬i n¨m nghÜa nÆng t×nh s©u GV: Gäi HS ®äc truyÖn trong SGK HS: C¶ líp th¶o luËn vÒ néi dung c©u chuyÖn theo c¸c c©u hái gîi ý sau: 1. Cuéc gÆp gì gi÷a thÇy vµ trß trong truyÖn cã g× ®

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 7 moi(1).doc
Giáo án liên quan