Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 30 Tiết 30 Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I. Mục tiêu bài học.

 1.Kiến thức:

- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 2. Kĩ năng:

Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.

 3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.

II. Kỹ năng sống

Rèn kỹ thực hiện tốt và đầy đủ về quyền và nghĩa vụ tố cáo của công dân

III. Chuẩn bị:

 1. Phương pháp.

- Thảo luận nhóm.

- Nêu và giải quyết tình huống

- Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân.

 2. Tµi liÖu ph­¬ng tiÖn

- Sưu tầm một số câu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu

- Hiến pháp 1992, Luật báo chí

IV. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 30 Tiết 30 Hiến pháp nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 5/ 03 /2013 Tuần 30 Tiết 30: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCNVN I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. II. Kỹ năng sống Rèn kỹ thực hiện tốt và đầy đủ về quyền và nghĩa vụ tố cáo của công dân III. Chuẩn bị: 1. Phương pháp. - Thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết tình huống - Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân. 2. Tµi liÖu ph­¬ng tiÖn - Sưu tầm một số câu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu - Hiến pháp 1992, Luật báo chí IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới Hoaït ñoäng thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung Hoạt động 1: GV: Từ nội dung trên các em trả lời câu hỏi Hiến pháp là gì? HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, chốt lại nội dung GV: Chuyển ý, giới thiệu Hiến pháp 1992 GV: Đưa ra câu hỏi 1. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương 2. Bản chất nhà nước ta là gì? 3. Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề gì? GV: Chia HS làm 3 nhóm thảo luận HS: Các nhóm trình bày GV: Nhận xét, đánh giá GV: Tổng kết ý kiến, chốt lại nội dung chính GV: chốt lại ý kiến, chuyển ý Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước GV: Tổ chức HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu HS: Đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992 GV: Đưa ra câu hỏi 1. Cơ quan nào có thẩm quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật? 2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt ý kiến Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất GV: Chia nhóm HS , mỗi nhóm 1 loại phiếu học tập Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong phiếu Nhóm 1: Bài 1 trang 57 – 58 SGK Nhóm 2: Bài 2 trang 57 – 58 SGK Nhóm 3: Bài 3 trang 57 – 58 SGK HS: Các nhóm giải bài tập vào phiếu, mỗi nhóm cử 1 đại diện nhóm trình bày GV: Chia bảng làm 3 phần HS: 3 HS làm bài tập trên bảng HS: Cả lớp thảo luận GV: Nhận xét, đánh giá - học sinh đọc - học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trình bày . đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 Bản chất của NN ta là: NN của dân, do dân và vì dân - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ - Bảo vệ tổ quốc - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, pháp luật - Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 VH, GD, KH, công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống PL VN. Mọi văn bản PL khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 Bản chất của NN ta là: NN của dân, do dân và vì dân 2. Nội dung quy định các chế độ: - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ - Bảo vệ tổ quốc - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, pháp luật - Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí III.Luyện tập Đáp án: Nhóm 1 (Bài 1) Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 VH, GD, KH, công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 3. Củng cố : - Từ nội dung trên các em trả lời câu hỏi Hiến pháp là gì? -. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương - Bản chất nhà nước ta là gì? - Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề gì? 4. Hướng dẫn tự học - Học bài ở nhà : Nội dung bài học - Soạn bài : Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............. Duyệt của tổ trưởng Ngày….tháng ….năm 2013

File đính kèm:

  • docTuần 30.doc