Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 14, Bài 11: Tự tin

A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. Học sinh hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin.

- Có ý thức vươn lên trong cuộc sống và tự tin vào bản thân mình.

- Có thái độ kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.

- Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án.

 - Chuẩn bị tranh ảnh, băng hình , máy chiếu, bài tập, ca dao tục ngữ nói về lòng tự tin, tài liệu, sách báo nói về truyền thống văn hoá, bút dạ, giấy để thảo luận nhóm.

- Học sinh: Học bài cũ.

 Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin.

 - Các tấm gương về lòng tự tin, các việc làm thiếu tự tin.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 14, Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy:21/10/2010 Bài 11. Tiết 14. Tự tin A. Mục tiêu bài học. - Giúp học sinh hiểu: Thế nào là tự tin? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. Học sinh hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin. - Có ý thức vươn lên trong cuộc sống và tự tin vào bản thân mình. - Có thái độ kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. - Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh ảnh, băng hình , máy chiếu, bài tập, ca dao tục ngữ nói về lòng tự tin, tài liệu, sách báo nói về truyền thống văn hoá, bút dạ, giấy để thảo luận nhóm. - Học sinh: Học bài cũ. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin. - Các tấm gương về lòng tự tin, các việc làm thiếu tự tin. C. Tiến trình. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì lạc hậu. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp tacó thêm sức mạnh trong cuộc sống. Đáp án: 1, 2, 5. Như các em đã biết gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Để có những truyền thống tốt đẹp thì mỗi thành viên trong gia đình, dòng họ phải có lòng quyết tâm cố gắng nỗ lực vươn lên trong mọi hoạt động. Lấy ví dụ: Bạn Nguyễn Văn Nam là một học sinh khá, bạn luôn luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. Trong một lần có các thầy cô về dự tiết học, mặc dù đã học bài rất kĩ nhưng khi cô giáo gọi lên bảng thì bạn lại trả lời ấp úng và bạn đã không được điểm cao. Theo em, nguyên nhân nào mà bạn ấy lại trả lời như thế? Vì bạn run, thiếu tự tin. 3. Bài mới: Các em a! Lòng tự tin rất quan trọng đối với mỗi con người. Vậy làm thế nào để trở thành con người tự tin, em hiểu tự tin là gì? Tự tin có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người, chúng ta cần rèn luyện đức tính tự tin như thế nào? Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu. Bài 11. Tiết 14. Tự tin Các em mở KGS/33. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Cô mời một em đọc câu chuyện trong sách giáo khoa: “Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po”. - Cả lớp cùng theo dõi câu chuyện. ? Qua truyện đọc các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi ? Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào? Chiếu lên màn hình : Với góc học tập chỉ là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát xét cũ kĩ, bố mẹ Hà đã nghỉ hưu với đồng lương ít ỏi. ? Qua đó em có suy nghĩ gì về điều kiện và hoàn cảnh học tập của bạn Hà? ? Với điều kiện hoàn cảnh đó bạn đã học bằng cách nào? ? Qua cách học của bạn Hà em thấy bạn Hà là người như thế nào? ? em hãy cho cô biết do đâu mà bạn Hà được tuyển đi du học nước ngoài? Chiếu ? Để đạt được thành tích đó em thấy bạn Hà còn là người như thế nào? Thảo luận: ? Nêu suy nghĩ của em về tấm gương bạn Hà? Mỗi bàn là một nhóm các em cử nhóm trưởng và thư kí để ghi kết quả thảo luận của nhóm mình. Thời gian thảo luận trong 2 phút. Hết thời gian thảo luận GV thu kết quả thảo luận . Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm. Học sinh nhạn xét, gv khái quát, bổ sung. Chiếu đáp án. Các em ạ ! Những việc làm và suy nghĩ của Hà chính là biểu hiện của lòng tự tin. Trong cuộc sống còn có biết bao nhiêu tấm gương vươn lên trong học tập, trong lao động sản xuất, trong chiến đấu và trong cuộc sống thường ngày. Sau đây cô sẽ giới thiệu với các em về một tấm gương trong lao động. GV bấm máy chiếu : “ Người phụ nữ của biển cả .” Cô mời một em đọc bài. ? Em hãy cho cô biết: Nhận được tin bão khẩn cấp, thuyền trưởng Nguyễn Thị Hồng đã nhận định điều gì? ? Khi cơn bão bất ngờ ập đến khủng khiếp chị Hồng đã có thái độ như thế nào? ? Trước khó khăn hiểm nguy chị đã bình tĩnh xử lí mọi tình huống và chị đã có quyết định gì? GV: Để đánh bắt được 60 tấn cá đó là sự cố gắng của cả một tập thể. Thế mà chị Hồng đã dám quyết định xúc toàn bộ 60 tấn cá đổ xuống biển cho nhẹ tàu để chống trọi với bão gió. ? Qua đây em có suy nghĩ, đánh giá gì về quyết định của chị Hồng? ? Từ những việc làm đó của chị Hồng kết quả mà chị đạt được là gì? GV chiếu lên máy. ? Qua những suy nghĩ và việc làm của chị Hồng, em thấy chị là người như thế nào? GV: Đây là cả một quyết định táo bạo. Người xưa thường nói: “Phụ nữ chân yếu tay mềm”. Thế mà trước hiểm nguychị đã không hề hoang mang dao động mà trái lại chị còn hành động quyết liệt để cứu con tàu và cứu người. ? Những suy nghĩ và việc làm của chị Hồng chính là biểu hiện của lòng tự tin. Vậy người tự tin là người như thế nào? GV: Chuyện về một nữ thuyền trưởng can đảm, thông minh giàu lòng tự tin trở về sau cơn bão thế kỉ vào năm 1997 được kể lại như một huyền thoại và chị được phong tặng danh hiệu: “Anh hùng lao động.” ? Thông qua 2 tấm gương về học tập và lao động mà cô và các em vừa tìm hiểu, em hãy cho cô biết thế nào là tự tin? ? Còn có biết bao nhiêu tấm gương về lòng tự tin trong cuộc sống. Em hãy nêu một việc làm mà em hoặc bạn em hành động một cách tự tin? - Hs nêu tấm gương về lòng tự tin Cho tấm gương - GV nhận xét- tuyên dương. Chiếu: cô mời một em đọc cho cả lớp nghe tình huống sau Trong trường hợp sau: Bạn An được giao nhiệm vụ lập kế hoạch lao động cho lớp, nhưng An chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai góp ý và không cần hợp tác với ai. Kết quả là lớp đã không hoàn thành kế hoạch mà nhà trường giao. ? Từ những biểu hiện của An em thấy An là người như thế nào? ? Người tự cao, tự đại là người như thế nào? ? Khi quá đề cao bản thân mình thì hậu quả sẽ như thế nào? GV: Như vậy, Chúng ta cần phê phán và khắc phục thói tự cao tự đại để không ngừng vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. - Còn trường hợp của Hân thì như thế nào các em cùng theo dõi lên màn hình. Chiếu tình huống của Hân. - HS theo dõi tình huống. ? Giờ kiểm tra Toán cả lớp đang chăm chú làm bài thì Hân đã có hành động gì? ? Em hãy cho cô biết vì sao Hân lại có hành động như vậy? ? Hành vi của hân biểu hiện Hân là một con người như thế nào? GV: Hân là một con người thiếu tự tin, đã không chủ động được trong học tập. Biểu hiện của Hân đó chính là biểu hiện của con người tự ti, ba phải. như vậy, trái với tự tin còn là tính tự ti, ba phải mà mỗi học sinh chúng ta cần phải khắc phục để trở thành con người tự tin. ? Qua phần cô và các em vừa tìm hiểu em hãy tìm những biểu hiện trái với tự tin là gì? GV nhận xét- tuyên dương. Tong cuộc sống có rất nhiều tấm gương nhờ có lòng tợ tin mà đã đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực, cô sẽ giới thiệu với các em một trong số những tấm gương đó: Chiếu hình ảnh: Giáo sư Ngô Bảo Châu: nhận giải thưởng Fields. Em : Hồ Thị Hiếu Hiền: Đạt giải nhất thê giới cuộc thi viết thư UPU lần thứ 39 Anh Tăng Văn Bình : thủ khoa trường ĐH ngoại thương 30/30 điểm. Trần Tú : Đọc diễn văn trong buổi lễ ra trường của ĐH Uc Berkeley. Vậy tự tin có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người cô và các em cùng tìm hiểu phần 2. ? Trở lại câu chuyện của Hà, chính vì có lòng tự tin nên khi nói chuyện với phóng viên và người nước ngoài thái độ của Hà như thế nào? Với câu chuyện của chị Hồng, (hs theo dõi lại câu chuyện qua màn hình). ? Chính nhờ có lòng tự tinđã giúp cho chị Hồng điều gì? Thảo luận nhóm: N1? Lòng tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? N2? Nừu không có lòng tự tin thì con người sẽ như thế nào? Thời gian thảo luận trong 2 phút. Hết thời gian thảo luận GV thu kết quả thảo luận . Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm. Học sinh nhận xét, gv khái quát, bổ sung. Chiếu đáp án. ? Trong trường hợp của chị Hồng nếu không tự tin thì kết quả sẽ ra sao? ? vậy lòng tự tin có ý nghĩa như thế nào? HS trả lời. GV: Tục ngữ có câu: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.” Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, không chùn bước. Lòng tự tin có ý nghĩa lớn lao đối với mỗi con người. Bởi vậy mỗi chúng ta cần phải có lòng tự tin. Các em còn là học sinh chúng ta cần rèn luyện như thế nào để có lòng tự tin, cô cùng các em sẽ chuyển sang phần 3. ? Các nhóm cùng thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1: ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào? Tính tự tin sẽ giúp ích cho em điều gì? Nhóm 2: ? Em hãy kể tên các hoạt động Đội mà em đã tham gia. Việc tham gia vào các hoạt động đó đã giúp ích cho em điều gì? - Thời gian thảo luận trong 2 phút. - GV thu kết quả thảo luận và chiếu lên máy. - HS theo dõi – Nhận xét. Đối chiếu kết quả thảo luận với đáp án sau. ? Là học sinh chúng ta cần rèn luyện tính tự tin như thế nào? Trong giờ học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thế nào là tự tin, tự tin có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người. Chúng ta cần rèn luyện tính tự tin ra sao? Cô mời một em nhắc lại phần nội dung bài học. - H đọc trong SGK. - Học sinh theo dõi. GV: Nói về lòng tự tin ông cha ta đã đúc kết rất nhiều kinh nghiệm qua các câu ca dao tục ngữ. ? Hãy viết các câu ca dao tục ngữ nói về lòng tự tin. Thể lệ cuộc chơi: mỗi dãy là một đội chơi, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. các bạn lần lươt lên bảng viết , qui ước người thứ nhất viết xong đến người thứ 2, cứ như thế lần lượt đến hết. Đội nào viết đúng chủ đề và được nhiều thì đội đó chiến thắng - thời gian là 3 phút. ? Em hiểu nội dung các câu ca dao, tục ngữ này như thế nào. - Học sinh trả lời. GV: “Có cứng mới đứng đầu gió.” Nhờ có lòng tự tin, có nghị lực và quyết tâm thì con người mới có khả năng dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. - Để khắc sâu hơn kiến thức nội dung bài học cô cùng với các em sẽ chuyển sang phần bài tập. Chiếu bài tập ý b lên máy. Em hãy chọn đáp án đúng? Giải thích lí do vì sao em chọn đáp án đó? GV:Qua bài tập 1 các em thấy: Người tự tin là người biết giải quyết công việc của mình, không lệ thuộc, không dựa dẫm vào người khác, dám quyết định và hành động. Trái lại người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé yếu đuối, khó phát huy được khả năng của mình. ? Hãy lựa chọn tính cách với những biểu hiện tương ứng? GV: phát phiếu thảo luận. HS: Thảo luận trong 2 phút. - GV chiếu đáp án của các nhóm. - Nhận xét. Chiếu đáp án đúng. 1. Tự tin là gì? Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh: - Góc học tập chỉ là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát xét cũ kĩ. - Bố là bộ đội, mẹ là công nhân đã nghỉ hưu, đồng lương ít ỏi. - Điều kiện, hoàn cảnh: Khó khăn, thiếu thốn. - Bạn học bằng cách: Học trong sách nâng cao, học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi. Bạn Hà cùng anh trai luyện nói với người nước ngoài. + Bạn là người ham học, có phương pháp học tập, biết kết hợp giữa học với hành, chủ động trong học tập. Bạn Hà được tuyển đi du học nước ngoài là do: - Bạn Hà là học sinh giỏi toàn diện. - Bạn Hà đã nói tiếng Anh thành thạo. - Bạn Hà đã vượt qua kì thi tuyển chọn gắt gao của người Xin-ga-po. + Bạn tin tưởng vào khả năng của mình. Những việc làm và suy nghĩ của Hà. Kết quả - Ham học. - Chủ động. - Tin vào khả năng của mình. Du học Xin-ga-po. - Tàu của chị không thể kịp quay về đất liền, phải chạy vào đảo Lại Sơn trú bão. - Bằng kinh nghiệm của người đi biển chị đã bình tĩnh xử lí mọi tình huống. + Quyết định: - Cho tàu quay đầu ra biển chịu những cơn sóng cao đến 8m - Tay gìm chặt lái, chị phát lệnh: xúc toàn bộ 60 tấn cá đổ xuống biển. - thông minh, dũng cảm, táo bạo, sáng tạo. Việc làm, suy nghĩ Kết quả - Cho tàu quay đầu ra biển khi bão ập đến. - Xúc toàn bộ 60 tấn cá đổ xuống biển cho nhẹ tàu. - Tàu của chị vượt qua cơn bão. - Cứu được 36 người trong cơn bão. - Cương quyết, dám nghĩ, dám làm, dám tự quyết định và hành động, không hoang mang, dao động. - Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. + Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. - Tự cao, tự đại - Quá đề cao bản thân mình. - Mọi người xa lánh. - Hân nhìn bài của bạn Vì : Hân không chủ động được trong kiến thức của mình. - Hoang mang dao động khi thấy bạn có đáp án không giống mình. + Thiếu tự tin. Những biểu hiện trái với tự tin là: Tự cao, tự đại Tự ti, ba phải 2. ý nghĩa. - Tự tin, chững chạc. - Có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, chiến thắng được thiên tai. Chiếu đáp án: N1 + Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. N2 - Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ. - Tàu của chị cũng như số phận của 200 chiếc tàu kia sẽ không thể trở về sau cơn bão và không thể cứu được 36 người. 3. Rèn luyện tính tự tin. Kết quả thảo luận Nhóm 1. - Chúng ta cần rèn luyện tính tự tin bằng cách: chủ động, tự giác, tham gia các hoạt động của tập thể. - Qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. KQ thảo luận nhóm 2: Hoạt động của học sinh Lợi ích. - Sinh hoạt văn nghệ. - Vẽ báo tường. - Tham gia giữ gìn trật tự ATGT. - Múa hát tập thể, TDTT Được mọi người quí mến, tôn trọng. Khẳng định được mình. - Nội dung bài học. - Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Có cứng mới đứng đầu gió. * Bài tập: - Bài1: Đáp án: 1, 3, 4, 5, 6, 8 Bài 2: Tính cách Biểu hiện Tự tin - Chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai, không cần hợp tác với ai. Tự cao, tự đại - Luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối Tự ti - Tin vào khả năng của mình, chủ động trong mọi việc, dám nghĩ, dám làm. Đáp án: 1- c; 2- a; 3- b. * Củng cố: Trong cuộc sống còn có biết bao nhiêu tấm gương tự tin, chủ động trong học tập và lao động. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một tấm gương vượt khó, vươn lên trên hoàn cảnh khó khăn, Đó là bạn Học sinh lớp 12A4 trường THPT Chí Linh- Hải Dương. Mồ côi cha từ nhỏ, bị mắc bệnh u xương nhưng nhiều năm liền bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi. Đài truyền hình Việt Nam VTV1 đã thực hiện một phóng sự về bạn. Sau đây các em cùng theo dõi. GV: chiếu đoạn băng “ trong 2 phút ” * HDVN: Các em học thuộc nội dung của bài. Làm bài tập a, c. Chuẩn bị ôn tập học kì I. Tìm thêm những tấm gương vươn lên trong cuộc sống. - Các em ạ! Để có thể suy nghĩ và hành động một cách tự tin con người cần phải kiên trì, chủ động trong học tập, không ngừng vươn lên, nâng cao nhận thức và năng lực. Qua bài học hôm nay cô tin tưởng với lòng tự tin các em sẽ đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện. Chúc các em luôn là con ngoan, trò giỏi. Rút kinh nghiệm: Phòng Giáo dục & Đào tạo Yên Khánh. Trường THCS Khánh Nhạc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Giáo án: Công dân 7 Bài dạy: Tự tin Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Đơn vị : Trường THCS Khánh Nhạc. Năm học: 2010- 2011 GS Ngụ Bảo Chõu đoạt giải thưởng Fields (Dõn trớ) - Lỳc 12h55 hụm nay (giờ Hà Nội), tại lễ khai mạc Đại hội Toỏn học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ, bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ đó trao huy chương Fields - giải thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực toỏn học cho GS Ngụ Bảo Chõu.  >>  GS. Ngụ Bảo Chõu: Từ cậu HS chuyờn Toỏn đến chủ nhõn Giải Fields  >>  “Nếu được nhận giải thưởng Fields, tụi sẽ dành tặng học sinh nghốo”  >>  Bỏo chớ quốc tế viết về sự kiện GS Ngụ Bảo Chõu đoạt giải Fields Đõy là niềm tự hào của người Việt Nam núi chung, của thế hệ trẻ Việt Nam núi riờng, khi trớ tuệ Việt vươn lờn đỉnh cao của khoa học nhõn loại và được khẳng định trờn trường quốc tế. Bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ trao huy chương Fields - giải thưởng toỏn học cao quý nhất thế giới cho GS Ngụ Bảo Chõu.  Khi Đại hội Toỏn học thế  giới vừa xướng tờn GS Ngụ Bảo Chõu đoạt giải Fields, những người cú mặt như vỡ ũa ra trong niềm vui khụn tả, tự hào vỡ người Việt Nam đó chinh phục được đỉnh cao của nền khoa học nhõn loại. GS. Ngụ Bảo Chõu (thứ hai, bờn trỏi) cựng cỏc nhà Toỏn học quốc tế tại lễ khai mạc Đại hội Toỏn học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ ngày 19/8/2010.  GS Lờ Tuấn Hoa, Phú Viện trưởng Viện Toỏn học Việt Nam khẳng định: “Giải thưởng Fields mà GS Ngụ Bảo Chõu đạt được khụng chỉ cú ý nghĩa ở Việt Nam mà cũn cú ý nghĩa lớn trong khu vực và thế giới. Việt Nam là một đất nước nghốo, khụng cú truyền thống về khoa học, về Toỏn lại được giải thưởng Fields. Nú đó chứng minh, nếu cú cỏch làm đỳng thỡ những người từ vựng lạc hậu như đất nước chỳng ta cũng cú thể đạt được đỉnh cao trong khoa học. Đú là ý nghĩa sõu sắc đối với quốc tế”. Vừa nhận được tin GS Ngụ Bảo Chõu được Đại hội Toỏn học thế giới trao giải thưởng Fields, thầy giỏo Dương Hoàng Giang, giỏo viờn chủ nhiệm của GS Ngụ Bảo Chõu (từ 1987 đến 1989) khối chuyờn - Trường ĐH Khoa học tự nhiờn, ĐH Quốc gia Hà Nội đó bật khúc trong niềm vui, niềm hạnh phỳc khụng chỉ riờng của mỡnh mà của cả nền toỏn học Việt Nam. Thầy Giang tõm sự: “Chỳng tụi từng giờ, từng ngày chờ đợi đến giờ phỳt này. Bõy giờ tụi vui quỏ. Tụi là giỏo viờn chủ nhiệm lớp chuyờn nờn hay chỳ ý đến từng em học sinh, xem em nào thụng minh, sỏng tạo, tư cỏch đạo đức của em đú ra sao và sau này cú thể trở thành nhõn tài đất nước. Với em Chõu, khụng chỉ tụi mà cỏc thầy dạy bộ mụn khỏc đều nhận xột rằng: Chõu là con người thụng minh, sỏng tạo, học giỏi đều cỏc mụn. Vỡ thụng thường cỏc em giỏi toỏn thỡ lơ là cỏc mụn học khỏc nhưng đối với Chõu học đều cỏc mụn. Chõu đó để lại cho chỳng tụi một ấn tượng đặc biệt, đú là cậu học trũ cú tư cỏch đạo đức tốt, chăm chỉ, lễ phộp. Với con người như vậy, từ thời đú tụi đó cú suy nghĩ, tiờn lượng nếu Chõu được đào tạo một cỏch bài bản, sau này sẽ trở thành một nhõn tài - điều đú nay đó trở thành sự thật”. Cũn Tiến sĩ Nguyễn Vũ Lương, chủ nhiệm khối chuyờn - ĐH Khoa học tự nhiờn, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết: “Thành cụng của Ngụ Bảo Chõu ngày hụm nay, khụng chỉ là hạnh phỳc của riờng Chõu mà là niềm hạnh phỳc của cỏc thầy giỏo đó từng dạy Chõu. Hạnh phỳc này khú mụ tả bằng lời. Bởi giải thưởng của Ngụ Bảo Chõu là giải thưởng lớn, quỏ sức tưởng tượng - giải thưởng Fields nhiều nước trờn thế giới rất mong đợi”. Giải thưởng GS Ngụ Bảo Chõu đạt được tạo cho lớp trẻ niềm tin rằng, người Việt Nam cú thể đạt được đến đỉnh cao của khoa học nếu biết phấn đấu và lao động hết mỡnh", Tiến sĩ Lương khẳng định. GS. Ngụ Bảo Chõu trở thành người Việt Nam đầu tiờn được trao giải thưởng danh giỏ Fields. (Ảnh: Bựi Tuấn) Đằng sau sự thành cụng trong khoa học của GS Ngụ Bảo Chõu là sự đúng gúp lớn lao, õm thầm của mẹ anh PGS.TS Trần Lưu Võn Hiền. Bà đó từng tõm sự với bỏo chớ rằng: "Bổ đề cơ bản" là người bạn thõn thiết của Chõu suốt 15 năm qua, nhưng khi Chõu chứng minh được bổ đề này thỡ nú lại là của mọi người, khụng cũn là của riờng Chõu nữa. Cụ cũng vậy, mừng cho con nhưng thấy lũng một chỳt hụt hẫng, trống trải, Chõu được nhiều người biết đến thỡ cảm giỏc khụng thuộc về riờng mỡnh nữa".  GS Ngụ Bảo Chõu, sinh năm 1972 tại Hà Nội. Anh là con trai GS-TSKH ngành Cơ học chất lỏng Ngụ Huy Cẩn, nguyờn Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Cơ học Việt nam. Mẹ anh là PGS-TS Trần Lưu Võn Hiền, cụng tỏc tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TW. Ngụ Bảo Chõu từng là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng Vừ, sau đú học tại khối phổ thụng chuyờn toỏn trường ĐH Khoa học tự nhiờn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.   Anh đó hai lần đoạt huy chương vàng Olympic toỏn quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hoà Liờn bang Đức (1989). Anh cũng là  người Việt Nam đầu tiờn giành 2 huy chương vàng Olympic toỏn quốc tế. Ngụ Bảo Chõu là cựu sinh viờnTrường Đại học Sư phạm cấp cao (ẫcole normale supộrieure), Phỏp.  GS. Ngụ Bảo Chõu - niềm tự hào của người dõn Việt Nam. (Ảnh: Bựi Tuấn) Năm 2004, anh được trao tặng giải Nghiờn cứu Clay của Viện Toỏn học Clay cựng với  GS Gộrard Laumon vỡ đó cú chứng minh được Bổ Đề Cơ Bản cho cỏc nhúm Unita. Cũng trong năm đú, anh được phong Giỏo sư tại ĐH Tổng hợp Paris 11.  Năm 2005, ở tuổi 33, Ngụ Bảo Chõu được đặc cỏch phong hàm Giỏo sư tại Việt Nam và trở  thành vị Giỏo sư trẻ nhất của Việt Nam tớnh đến thời điểm hiện tại. Năm 2006, anh được mời đọc bỏo cỏo tiểu ban tại Đại hội Toỏn học thế giới tại Madrid (Tõy Ban Nha). Anh là người Việt Nam thứ ba cú vinh dự này. Trước anh là hai GS người Việt Nam ở nước ngoài, đú là GS. F. Phạm và GS. Dương Hồng Phong. Sau khi chứng minh được “Bổ đề cơ bản”, một giả thuyết then chốt của Chương trỡnh Langlands, anh được trao Giải thưởng Oberwolfach của Đức, Giải thưởng của Viện Hàn lõm Phỏp (năm 2007). Cụng trỡnh của anh đó được tạp chớ đại chỳng cú uy tớn Time bỡnh chọn là một trong 10 phỏt minh khoa học tiờu biểu của năm 2009. Thỏng 6 vừa qua, cụng trỡnh của anh mang tờn “Le lemme fondamental pour les algốbres de Lie” (Bổ đề cơ bản cho đại số Lie), dày 169 trang, đó được chớnh thức cụng bố trờn tạp chớ Publications Mathộmatiques de L’IHẫS, do NXB Springer phỏt hành. Với cỏc cụng trỡnh khoa học của mỡnh,  hụm nay ngày 19/8, GS  Ngụ Bảo Chõu đó được Đại hội Toỏn học thế giới ICM2010 trao giải Fields tại Ấn Độ. Giải thưởng Fields được như Giải thưởng Nobel trong Toỏn học, bởi vỡ theo di chỳc từ năm 1901 của người sỏng lập Thụy Điển A. Nobel, Giải thưởng Nobel khụng dành cho Toỏn học. Thế nhưng Giải thưởng Fields lại chỉ được trao cho những thiờn tài toỏn học phỏt lộ sớm, vỡ điều kiện tiờn quyết của nú là chỉ trao cho những người khụng quỏ 40 tuổi vào năm trao giải. Cứ bốn năm một lần, Giải thưởng Fields được trao tại cỏc kỡ Đại hội Toỏn học thế giới và mỗi lần cú khụng quỏ  4 người được nhận. Như vậy, tớnh bỡnh quõn, mỗi năm cú tối đa một người được nhận Giải thưởng Fields. Trong 70 năm qua, 1936 - 2006, cả thế giới cú tất cả 48 nhà toỏn học được trao Giải thưởng Fields. Mới chỉ cú 11 nước vinh dự cú  cụng dõn của mỡnh đạt Giải thưởng Fields. Đú là: Mỹ, Phỏp, Nga, Anh, Nhật, Phần Lan, Italia, Thụy Điển, Đức, New Zealand và Úc, trong đú chỉ cú 3 người cú quốc tịch chõu Á, đều là người Nhật và cú hai người gốc Hong Kong - Trung Quốc là  Shing-Tung Yau (quốc tịch Mỹ ) và Terence Tao (quốc tịch Úc) đó được trao Giải thưởng Fields. Thủ khoa ĐH Ngoại thương được cấp học bổng toàn khúa học (Dõn trớ) - ĐH Ngoại thương vừa đưa ra chớnh sỏch “hấp dẫn” đối với những thớ sinh dự thi vào trường đạt điểm cao, nhất là dành cho cỏc thủ khoa ở cỏc khối. Đặc biệt, trường cấp học bổng toàn khúa học cho thớ sinh Tăng Văn Bỡnh - người đạt điểm tuyệt đối 30/30  >>  Niềm vui lẫn nước mắt của tõn thủ khoa 30/30 điểm  >>  Đó cú thủ khoa đạt điểm tuyệt đối 30/30 Theo đú, Tăng Văn Bỡnh sẽ được thưởng 10 triệu đồng và cấp học bổng toàn khúa học (tương đương học phớ hệ chớnh quy), được tiếp nhận và miễn phớ ở ký tỳc xỏ (KTX) của trường.  Trần Tỳ : Hónh Diện Người Việt Hải Ngoại - Đõy là lần đầu tiờn trong 141 năm qua mới cú một sinh viờn Việt Nam được chọn đọc diễn văn trong buổi lễ ra trường của đại học UC Berkeley.                                             Trần Tỳ Em Tăng Văn Bỡnh là thủ khoa kỳ thi tuyển sinh vào Trường đại học Ngoại thương với điểm số tuyệt đối 30/30. (Ảnh: Nguyễn Duy) Ngoài ra, ĐH Ngoại thương thưởng 5 triệu đồng cho cỏc thớ sinh đạt danh hiệu ỏ khoa khối A (đạt 29,5 điểm) và thủ khoa khối D1 (đạt 28,0 điểm). Trường thưởng 2 triệu đồng cho cỏc thớ sinh đạt danh hiệu thủ khoa cỏc khối D2, D3, D4, D6. Tiếp nhận và miễn phớ ở KTX cho cỏc thớ sinh là thành viờn đội tuyển Olympic quốc tế đỗ và đăng ký học tại trường. Hỗ trợ học phớ và ưu tiờn tiếp nhận vào ở KTX đối với cỏc thớ sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh năm 2010 nhưng cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn. Phũng đào tạo Trường ĐH Ngoại thương cho biết, chớnh sỏch này ỏp dụng chung cho cả hai cơ sở. Trao đổi với Dõn trớ, GS.TS Hoàng Văn Chõu - Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương chia sẻ: “Hàng năm Trường ĐH Ngoại thương vẫn cú chớnh sỏch ưu tiờn cho những thớ sinh đạt điểm cao. Tuy nhiờn năm nay do sinh hoạt phớ gia tăng, hơn hết là với đề thi khú mà em Bỡnh vẫn đạt được 30/30 và là thủ khoa tuyệt đối đến thời điểm này nờn trường quyết định tăng thờm mức thưởng cho cỏc em”. “Tụi đọc bỏo Dõn trớ biết hoàn cảnh gia đỡnh em Bỡnh khỏ khú khăn, nờn hy vọng với học bổng toàn khúa học sẽ giỳp em vượt qua hoàn cảnh để học tốt. Quan điểm của Trường ĐH Ngoại thương là khụng để cỏc em phải bỏ học hoặc khụng nhập học do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn” - GS. Chõu chia sẻ. Cũng theo GS. Chõu thỡ sở dĩ cú kinh phớ để làm việc này là do nhà trường cú khoản Quỹ phỏt triển tài năng do cỏc đơn vị tài trợ. Chớnh sỏch này sẽ tiếp tục được duy trỡ ở cỏc mựa tuyển sinh kế tiếp.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_14_bai_11_tu_tin.doc