Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 3: Tôn trọng người khác - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Mai Linh

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)

- Mời nhóm 1 lên thực hiện tiểu phẩm với nội dung: Nhà Mai nghèo, bố của Mai phải đạp xích lô để kiếm tiền nuôi gia đình và cho mai ăn học. Nhưng mỗi lần cùng bạn bè tan học đi trên phố Mai đều cúi đầu khi gặp bố vì Mai xấu hổ với các bạn.

(?) Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Mai? để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu bài "Tôn trọng người khác".

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18P)

* Hoạt động1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề

Gv: Nhận xét về cách cư xử thái, độ và việc làm của Mai.

? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào?

? Nhận xét cách cư xử của một số bạn đối với Hải.

? Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?

? Nhận xét việc làm ở Quân và Hùng. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

Gv: Treo bảng tìm biểu hiện hành vi. Tôn trọng người khác không tôn trọng người khác. Đọc 3 tình huống SGK

Thảo luận

Trình bày

Nhận xét

Bổ sung

Học sinh lên bảng điền I. Đặt vấn đề:

- Mai học sinh giỏi lễ phép chăm học, cởi mở, vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui  được mọi người yêu quý.

- Các bạn trêu Hải da đen. Hải tự hào vì mình được hưởng màu da của cha.

- Quân Hùng đọc truyện cười trong giờ học văn  Quân Hùng thiếu sự tôn trọng thầy, cô.

Hành vi

Địa điểm Tôn trọng người khác không tôn trọng

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 3: Tôn trọng người khác - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Mai Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/9/2020 Ngày dạy: 28/9/2020 BÀI 3: TIẾT 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức. - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác. Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau. 2. Về kỹ năng. - Học sinh phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - Học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Về thái độ. - Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử được trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác. Đồng thời biết phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng - Tự nhận thức, tự tin điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. - Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. - Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK - SGV - GDCD 8. - Các mẩu chuyện, tình huống thể hiện tôn trọng người khác trong cuộc sống. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài mới 3. Bài mới (44’) HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) - Mời nhóm 1 lên thực hiện tiểu phẩm với nội dung: Nhà Mai nghèo, bố của Mai phải đạp xích lô để kiếm tiền nuôi gia đình và cho mai ăn học. Nhưng mỗi lần cùng bạn bè tan học đi trên phố Mai đều cúi đầu khi gặp bố vì Mai xấu hổ với các bạn. (?) Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Mai? để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu bài "Tôn trọng người khác". B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18P) * Hoạt động1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: Nhận xét về cách cư xử thái, độ và việc làm của Mai. ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào? ? Nhận xét cách cư xử của một số bạn đối với Hải. ? Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? ? Nhận xét việc làm ở Quân và Hùng. Việc làm đó thể hiện đức tính gì? Gv: Treo bảng tìm biểu hiện hành vi. Tôn trọng người khác không tôn trọng người khác. Đọc 3 tình huống SGK Thảo luận Trình bày Nhận xét Bổ sung Học sinh lên bảng điền I. Đặt vấn đề: - Mai học sinh giỏi lễ phép chăm học, cởi mở, vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui ® được mọi người yêu quý. - Các bạn trêu Hải da đen. Hải tự hào vì mình được hưởng màu da của cha. - Quân Hùng đọc truyện cười trong giờ học văn ® Quân Hùng thiếu sự tôn trọng thầy, cô. Hành vi Địa điểm Tôn trọng người khác không tôn trọng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học - Nhóm 2 trình bày khái niệm và cho ví dụ - Tổ chức trò chơi vận động + luật chơi: theo đội, mỗi đội có 4 thành viên + Thời gian: 3 phút + Ghi nhanh lên phần bảng của đội mình những biểu hiện của việc liêm khiết Ở nhà Ở trường Ngoài xã hội - GV nhận xét, chốt Gv: Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác. * Thảo luận nhóm: - Hình thức: nhóm 4 học sinh - Thời gian: 3’ - Nội dung: theo em, chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào? Đại diện nhóm 2 trình bày Nhóm khác bổ sung HS tham gia HS suy nghĩ và trả lời cá nhân Trả lời Thảo luận nhóm 4 Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung II. Bài học 1. Thế nào là tôn trọng người khác. - Là đánh giá đúng mục đích, coi trọng, danh dự, phẩm giá lợi ích người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người 2. Biểu hiện - Trọng danh dự, - Thể hiện hành vi có văn hóa 3. Ý nghĩa. - Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình - Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. 4. Cách rèn luyện. - Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi. - Thể hiện cử chỉ hành động, lời nói. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’) Chiếu hắt bài tập. Nhóm 3: kể 1 tấm gương về sự Tôn trọng người khác. Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện đó? -> GV nhận xét, chốt Nhóm 4: Trình bày những tài liệu đã sưu tầm về nội dung bài học. Làm bài II. Luyện tập. Bài tập 1: (tr 10) - Hành vi b, e, d, đ, e, h, k, l, m, n, o thiếu sự tôn trọng người khác. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) Tìm và kể 1 câu chuyện về Bác với đức tính tôn trọng người khác HS sưu tầm, kể chuyện Cuốn sổ tiết kiệm của Bác Hồ Ông Lê Hữu Lập, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch (từ năm 1858 đến 1969) kể rằng: Bác Hồ có một cuốn sổ tiết kiệm mà ông được vinh dự đứng tên "Lê Hữu Lập", gửi ở quầy tiết kiệm phố Hàng Gai, Hà Nội. Tiền tiết kiệm của Bác được dành dụm từ tiền lương hàng tháng còn lại sau khi trừ mọi chi tiêu sinh hoạt và tiền nhuận bút mà Bác viết bài cho báo Nhân Dân. Trong dịp Bác đi nước ngoài dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô, là đại biểu mời, Bác được Đảng bạn tặng một số tiền. Khi đồng chí Vũ Kỳ báo cáo lại, Bác dặn nhập số tiền vào quỹ Đảng, bởi Bác coi số tiền đó là của chung chứ không để vào sổ tiết kiệm làm quà tặng trong những dịp cần thiết. Có lần trên đường đi công tác về, nhìn thấy các đồng chí bộ đội phòng không trực chiến dưới ánh nắng chói chang, gay gắt của mùa hè, Bác nhắc anh Vũ Kỳ bảo tôi rút số tiền tiết kiệm trong sổ của Người, trao cho Bộ Quốc phòng, làm quà tặng để các đồng chí bộ đội phòng không có thêm nước uống. Những món quà của Bác tuy nhỏ nhưng đã động viên rất nhiều tinh thần của các cán bộ và chiến sĩ. Đáp lại tình cảm và tấm lòng yêu thương của Bác, cán bộ và chiến sĩ đã đạt nhiều thành tích trong chiến đấu, rèn luyện và học tập. Đó cũng chính là những món quà của họ dâng lên Bác Hồ muôn vàn kính yêu. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1’) - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng người khác Thực hiện * Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_3_ton_trong_nguoi_khac_n.docx
Giáo án liên quan