Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

I. Đặt vấn đề.

II. Nội dung bài học.

1. Khái niệm.

2. ý nghĩa của tình yêu chân chính.

3. Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân.

a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay.

- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân.

- Vợ chồng phải có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

* Được kết hôn.

- Nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuổi.

- Việc kết hôn do cả hai người tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

* Cấm kết hôn.

 - Người đang có vợ hoặc chồng, người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần.)

- Giữa những người cùng dòng máu trực hệ; trong phạm vi 3 đời; cùng giới tính.

* Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm; có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình

4. Trách nhiệm:

- Thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân.

- Không vi phạm quy định

doc4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 22: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS Hiểu được hôn nhân là gì? - Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kỹ năng : - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng - Tự nhận thức, tự tin điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. - Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. - Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.GV: - SGV, SGK, Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. 2. HS: - Vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức ( 1’) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 5 phút Thi tìm những Cơ sở của tình yêu chân chính . * Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở: - Là sự quyến luyến của hai người khác giới. - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha, nhân ái, chung thủy. -> GV dẫn vào bài mới: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : + Nắm được kiến thức chung về hôn nhân và gia đình + Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não. - Thời gian dự kiến : 25 phút - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. (20’) + CH: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay bao gồm những gì? + CH: Kết hôn như thế nào thì đúng pháp luật? - GV : đăng kí kết hôn là cơ sở pháp lí của hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lí. + CH: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào? + CH: Theo quy định của pháp luật thì vợ chồng có quyền và nghĩa vụ gì với nhau? + CH: Trách nhiệm của mỗi người đối với tình yêu và hôn nhân? - GV đọc Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số ( SGV T. 72). C. HDHS luyện tập. (20’) + CH: Em đồng ý với ý kiến nào ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý ? + CH : Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết ( đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng) ? * Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn) - GV nêu vấn đề: + Nhóm 1 : Làm bài tập 4. + Nhóm 2 : Làm bài tập 5. + Nhóm 3 : Làm bài tập 6. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. HS suy nghĩ, trả lời HS suy nghĩ, trả lời HS thảo luận nhóm đôi HS thảo luận theo nhóm lớn I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. 2. ý nghĩa của tình yêu chân chính. 3. Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay. - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân. - Vợ chồng phải có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình. b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. * Được kết hôn. - Nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuổi. - Việc kết hôn do cả hai người tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. * Cấm kết hôn. - Người đang có vợ hoặc chồng, người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần...) - Giữa những người cùng dòng máu trực hệ; trong phạm vi 3 đời; cùng giới tính... * Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm; có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình 4. Trách nhiệm: - Thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân. - Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân. II. Luyện tập. 1.Bài tập 1. - Đáp án đúng d, đ, g, h, i, k. 2. Bài tập 3. 3. Bài tập 4. - Ý kiến của Lan và Tuấn là sai vì quá vội vàng thúc ép bố mẹ khi chưa có công ăn việc làm để đảm bảo cuộc sống gia đình. 4. Bài tập 5. - Lí do “ tự do lựa chọn” của anh Đức và chị hoa là sai vì họ có chung huyết thống ở đời thứ ba. - Nếu anh Đức và chị Hoa cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ là vi phạm pháp luật vì theo quy định của pháp luật Việt Nam cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. 5. Bài tập 6. - Việc làm của mẹ Bình là sai vì Bình mới 16 tuổi chưa đủ tuổi kết hôn. - Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận. - Bình có thể báo chính quyền địa phương. 4. Củng cố (3’) 3: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2P) a. Bài cũ + Nắm đươc phần kiến thức đã học b. Bài mới - Tìm hiểu về các luật liên quan * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................ ........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_22_quyen_va_nghia_vu_cu.doc
Giáo án liên quan