GIÁO ÁN :GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
Tiết 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/Mục tiêu:
-Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển ,áp suất khí quyển
-Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
-Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2
II/Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm học sinh:
-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng
-Một ống thuỷ tinh dài 10-15cm,tiết diện2-3mm2
21 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giao lưu chuyên môn Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN :GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
Tiết 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/Mục tiêu:
-Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển ,áp suất khí quyển
-Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
-Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2
II/Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm học sinh:
-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng
-Một ống thuỷ tinh dài 10-15cm,tiết diện2-3mm2
-Một cốc đựng nước
III/Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1(5p):Kiểm travà tổ chức tình huống học tập:
1/Kiểm tra(4p)
-Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?viết công thức tính áp suất chất lỏng
2/Tổ chức tình huống học tập(1p):
GV làm thí nghiệm hình 9.3 SGK .Tại sao khi nhất ống nghiệm ra khỏi cốc và bịt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra còn nếu không bịt nữa thì nước chảy ra
Gv ghi đề bài học lên bảng
Hoạt động 2(15p):Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển
GV:Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày,mặc dù không khí rất nhỏ bé nhưng có khối lượng Không khí có trọng lượng
Gv hỏi:Vì sao chất lỏng có áp suất?
Gv hỏi:Như vậy không khí có trọng lượng sẽ như thế nào?
*Áp suất không khí đó gọi là áp suất khí quyển
-Để xem áp suất khí quyển tồn tại như thế nào ta lần lượt tìm hiểu các thí nghiệm
Gv giao dụng cụ TN ở hình 9.2,9.3 SGK cho học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời câuC1
Nếu học sinh không trả lời được thì GV gợi ý:
+Bên trong vỏ hộp sữa chịu tác dụng của áp suất nào?(pkk bên trong tác dụng lên vỏ hộp sữa ở mọi phương vàpkq>pkk)
-GV yêu cầu học sinh làm TN hình 9.3 sgk và trả lời câu hỏi C2
Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý
Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống gồm những áp suất nào?
(p chất lỏng,pkk trong ống,p kq từ dưới lên
pcl+pkkto=pkq)
-Yêu câu học sinh trả lời câu C3
Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý:Nếu thả ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống gồm áp suất nào
p chất lỏng,pkq từ trên xuống,p kq từ dưới lên.chính sự chênh lệch áp suất này làm nước chảy ra
GV dùng tranh giới thiệu TN3 và yêu cầu học sinh trả lời câu C4
GV:Qua 3 thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về sự tồn tại của áp suất khí quyển?
(GV treo bảng phụ có nội dung ghi phần1)
GV :Qua thí nghiệm 3 ta thấy áp suất khí quyển rất lớn vậy thì độ lớn đó bằng bao nhiêu?chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 độ lớn của áp suất khí quyển
Hoạt động 3(14p):Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển
Tại sao không tính áp suất khí quyển trực tiếp từ công thức p=d.h
GV dùng tranh vẽ sẵn hình 9.5 và giới thiệu TN
Yêu cầu học sinh trả lời C5,C6,C7
Yêu cầu học sinh giải câu C7
(Gv treo bảng phụ có giải sẵn câu C7 để học sinh đối chiếu nhận xét)
GV:Áp suất khí quyển có độ lớn 103360N/m2 đang tác dụng lên vật có độ cao ngang với mực nước biển
-Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong sgk
-GV:Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào?
(Gv treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung 2)
Hoạt động 4(10p):Vận dụng
-Yêu câu học sinh làm câu C10
-Gọi 1hs giải câu C11
-1 học sinh lên bảng trả lời
-Cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm do giáo viên làm
-Chất lỏng có trọng lượng
-áp suất của không khí
-Nhóm học sinh nhận dụng cụ và kiểm tra dụng cụ
-Đại diện nhóm trả lời câu C1 (dùng bảng phụ)
C1:Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra,thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài ,nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào và làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía
C2:Nước không chảy ra
Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống cân bằng với áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên
C3:Nước chảy ra vì khi thả ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển,áp suất khí trong ống cộng với áp suất do cột nước lớn hơn áp suất khí quyển nước chảy từ trong ống ra
C4:Áp suất trong quả cầu bằng 0,vỏ quả cầu chịu áp suất của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt vào nhau
d giảm dần theo độ cao
h:độ cao lớp khí quyển không xác định được
-Cá nhân học sinh trả lời câu C5,C6
C5:Áp suất tác dụng lên A (ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B (Trong ống ) bằng nhau
C6:Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển,áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm
Một học sinh lên bảng giải câu C7
Cá nhân học sinh đọc sgk
-Cá nhân học sinh trả lời
-Cá nhân học sinh làm câu C10
C10:Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg nghĩa là không khí gây ra áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm
C11:1hs lên bảng giải
Giả sử thay thuỷ ngân bằng nước trong ống Tô-ri-xen-li thì chiều cao cột nước : p=d.hÞh==103360/10000
=10,336(m)
ống Tô-ri-xen-li dài hơn 10,336m
Tiết9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1/Thí nghiệm
a/TN1:Hình 9.2(sgk)
b/TN2:hình 9.3(sgk)
c/TN3:hình 9.4sgk
2/Kết luận:Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương
II/Độ lớn của áp suất khí quyển
1/TN:Tô-ri-xen-li
-Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngan trong ống Tô-ri-xen-li
-Người ta dùng mmHg (cmHg) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
*Củng cố hướng dẫn về nhà:(Gv ghi sẵn trên bảng phụ)
-Học sinh đọc lại nội dung bài học ở hai bảng phụ
-Về nhà làm bài tập :9.1;9.2;9.3;9.4 sbt
-Đọc mục có thể em chưa biết
-Chuẩn bị bài từ 1-9 để tiết sau kiểm tra một tiết
IV/Rút kinh nghiệm
GIÁO ÁN :HỘI GIẢNG
Tiết 20:HÌNH THOI
I/Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được định nghĩa hình thoi,các tính chất của hình thoi,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi
-Học sinh biết vẽ một hình thoi,biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:
-Bảng phụ ghi giả thiết và kết luận ?3 và bài giải hoàn chỉnh ?3
-Bảng phụ ghi đề và hình vẽ bài 73,bảng phụ cho trò chơi và hướng dẫn về nhà
2/Học sinh:
-Bảng nhóm,bút dạ,ôn lại tính chất và định nghĩa hình bình hành
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:ktbc:
Gv đặt câu hỏi:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành
Gv nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2:Định nghĩa
Gv :Vẽ tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA và hỏi tứ giác này có gì đặt biệt?
Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình thoi
vậy hình thoi được định nghĩa như thế nào?
Vậy theo định nghiã tứ giác ABCD là hình thoiđiều gì?.Ngược lại tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DADA điều gì?
Gv ghi bảng và hỏi:Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau vậy hình thoi có phải là hình bình hành không vì sao?
Vậy hình thoi là hình bình hành và ghi
Vậy ta xét xem hình thoi có tính chất gì?
Hoạt động 3:Tính chất
Hãy xét xem câu sau đây đúng hay sai?vì sao?
Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành?Vậy nghĩa là hình thoi có những tính chất gì
Gv:Vậy ngoài các tính chất của hình bình hành ra hình thoi có những tính chất gì mà riêng nó mới có không?Hãy vẽ hình thoi ABCD
Muốn vẽ hình thoi ta vẽ như thế nào
GV vẽ hình lên bảng
Gv:Em hãy dự đoán xem hai đường chéo hình thoi ngoài tính chất cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ra nó còn có tính chất gì
GV khẳng định đúng và cho học sinh đọc định lí trong sgk và cho hs dựa vào hình vẽ ghi giả thiết ,kết luận
GV:chúng ta chứng minh định lí
gt cho hình thoi nghĩa là ta có được điều gì?Vì hình thoi là hình bình hành nên hai đường chéo
của nó như thế nào?
Vậy dựa vào những điều đã có hãy chứng minh
ACBD và A1=A2,
Gv tương tự ta chứng minh được là B1=B2, C1=C2,D1=D2
Gv nhắc học sinh về nhà chứng minh cách khác
Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết
Gv:Theo định nghĩa muốn chứng minh một tứ giác là hình thoi ta chứng minh gì?
Ta đã biết hình thoi là hình bình hành vậy hãy dự đoán xem hình bình hành muốn trở thành hình thoi thì cần có thêm điều gì?
GV:Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành(sgk)
Cho hs đọc dấu hiệu 3
Gv ta chứng minh dấu hiệu này và treo bảng phụ ghi đề ,cho học sinh ghi giả thiết,kết luận
GV phân tích:cho hình bình hành ABCD có nghĩa là cho gì
A
D O B
C
GT Hình bình hành
ABCD
ACBD
KL ABCD
là hình thoi
Bảo chứngminh ABCD là hình thoi vậy theo định nghĩa ta cần chứng minh gì?
Gv cho hs hoạt động nhóm chứng minh trong thời gian 5 phút
GV thu bài và chọn hai bài đưa lên sửa ,các dấu hiệu còn lại về nhà chứng minh
Hoạt động 5:Củng cố
-GvĐặt 3 câu hỏi gọi 3 học sinh trả lời
+Nêu định nghĩa hình thoi
+Nêu tính chất hình thoi
+Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài73:Gv treo bảng phụ,ghi đề,vẽ hình và hỏi trong hình vẽ sau hình nào là hình thoi vì sao
*Tổ chức trò chơi
GV treo bảng phụ ghi đề
Hãy ghép các ý để được hình thoi
a/Tứ giác
b/Hình bình hành
c/Có 4 cạnh bằng nhau
d/Có hai cạnh kề bằng nhau
e/Có một đường chéo là phân giác của một góc
f/Có hai đường chéo vuông góc với nhau
h/Có các góc đối bằng nhau
GV nêu thể lệ:mỗi đội cử 5 bạn,mỗi em ghi một câu ghép trở về vị trí đưa phấn cho em trên theo lên ghép trong 1 phút sẽ tổng kết .mỗi cách ghép đúng 5 điểm,sai không tính điểm.Đội nào có điểm cao sẽ thắng cuộc
Gv:tổng kết,công bố
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà
GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập74;76;78 trang 106(sgk);135;136;138trang74 Sbt.Ôn tập toàn bộ định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành,hình chữ nhật ,hình thoi
-HS nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành
-1hs khác nhận xét
-Hs tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
-HS :Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
-HS tứ giác ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA ngược lại tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA là hình thoi
HS:Phải vì hình thoi có 4 cạnhbằng nhau nên có các cạnh đối bằng nhau do đó là hình bình hành
-HS đúng vì hình thoi là hình bình hành
-Hs có các cạnh đối song song,
các cạnh đối bằng nhau,
các góc đối bằng nhau,
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
-HS vẽ tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
-HS vẽ vào vở
-Hs:vuông góc với nhau và là phân giác của 4 góc của hình thoi
-HS đọc định lí
_HS ghi giả thiết,kết luận
-Cho hình thoi ta có:AB=BC=CD=DA,có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
-HSADB có AD=AB(đ/n hình thoi) ADB cân tại A mà OD=OB(theo tính chất của hình bình hành) AOlà phân giác và là đường cao
do đó ACBD và A1=A2
-Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
-HS nêu có một đường chéo là phân giác của một góc
-Cóhai đường chéo vuông góc với nhau
-Có hai cạnh bằng nhau
-HS đọc dấu hiệu nhận biết ở sgk
-HS đọc ví dụ 3
-Hs trả lời
Hs:AB=BC=CD=DA
-HS hoạt động nhóm
-HS nhận xét
-3 hs trả lời
-HS đứng tại chỗ trả lời miệng
-Cho học sinh đọc đề
-Cho học sinh chơi
I/Định nghĩa (sgk)
A
D B
C
Tứ giác ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA
*Hình thoi là hình bình hành
II/Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
Định lí (sgk)
A
D O B
C
Gt Hình thoi
ABCD
a/AC BD
b/A1=A2
B1=B2,
Kl C1=C2,D1=D2
III/Dấu hiệu nhận biết?
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
TUÁƯN 23 Ngaìy soản : 29/1/07
Tiãút 41 LUYÃÛN TÁÛP Ngaìy giaíng:13/2/07
A. MỦC TIÃU:
- Reìn kyỵ nàng chỉïng minh tam giạc vuäng bàịng nhau, kyỵ nàng
trçnh baìy baìi chỉïng minh hçnh.
- Phạt huy trê lỉûc hoüc sinh.
B. TIÃÚN TRÇNH:
· Hoảt âäüng 1: Kiãøm tra baìi cuỵ (12')
HS1: Phạt biãøu cạc trỉåìng håüp bàịng nhau cuía tam giạc vuäng?
Baìi táûp 64/136.
HS2: Baìi táûp 65/137.
· Hoảt âäüng 2: Luyãûn táûp (30')
Baìi táûp 1: (Baìi 98/110 SBT)
- HS veỵ hçnh, GT/KL
Hỉåïng dáùn theo lỉåüc âäư phán têch âi lãn:
DABC cán <- AB = AC (= ) <- DKBM = DHCM,<- BM=MC, MK=MH <- DAKM.
Trãn hçnh cọ tam giạc naìo chỉïa 2 cảnh AB () , AC () maì âuí âiãưu kiãûn bàịng nhau? Veỵ âỉåìng phủ MK vaì MH.
Baìi 2: Baìi 101/110 SBT.
Yãu cáưu: HS âoüc to âãư, caí låïp veỵ hçnh vaìo våí.
- HS veỵ hçnh, phán biãût GT/KL.
- GV tỉång tỉû hỉåïng dáùn theo lỉåüc âäư phán têch âi lãn.
Baìi táûp 3: (Baíng phủ)
Cạc cáu sau âụng/sai. Nãúu sai phaíi giaíi thêch - minh hoüa.
1. Hai tam giạc vuäng cọ 1 cảnh huyãưn bàịng nhau thç 2 tam giạc âọ bàịng nhau.
2. Hai tam giạc vuäng cọ 1 gọc nhỏn vaì 1 cảnh gọc vuäng bàịng nhau thç 2 tam giạc âọ bàịng nhau.
3. 2 cảnh gọc vuäng cuía tam giạc vuäng naìy bàịng 2 cảnh gọc vuäng cuía tam giạc vuäng kia thç 2 tam giạc âọ bàịng nhau.
Keí MK ^ ABC (K Ỵ AB);
MH ^AC (H ỴAC)
DAMK = DAMH (CH-GN) => KM = HM
DKBM = DHCM (CH-GN) => =
=> DABC cán.
GT
DABC: AB < AC
P/g càõt thỉûc BC
tải I.
IH ^AB, IK ^ AC
KL
BH = CK
DIMB = DIMC (C-G-C) => IB = I C
DIAH = DIAK (Ch-Gn) => IH = IK
DBHI = DCKI (Ch-Cgv)=> BH = CK
Baìi 3
1. Sai: Chỉa âuí âiãưu kiãûn
2. Sai. VD: DAHB vaì DCHA cọ:
= = 900: AH chung
= nhỉng 2 tam giạc naìy khäng bàịng nhau.
3. Âụng.
· Hoảt âäüng 3: Hoảt âäüng nhaì
- Hoüc kyỵ lyï thuyãút trỉåïc khi laìm baìi táûp.
- Baìi táûp 96. 07. 99. 100/110 SBT.
- Tiãút sau thỉûc haình:
Chuáøn bë mäùi täø: 1 såüi dáy daìi 40m + 1 thỉåïc âo.
coüc vaì giạc kãú trỉåìng cọ sàơn
- Än lải cạch sỉí dủng giạc kãú (Toạn 6 táûp 2)
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
TUẦN: 6 Ngày soạn;27/9/06
Tiết :12 Ngày giảng:12/10/06
LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, đưa thừa số ra ngồi, vào trong dấu căn. Khử mẫu, trục căn ở mẫu.
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các phép biến đổi, rút gọn, phân tích, sắp xếp...
B - CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:
C - TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
I/ Ổn định :
- Điểm danh
- Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp
II/ Dạy học bài mới :
1) Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
· Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi 2HS lên bảng.
1. Thực hiện khử mẫu bằng 2 cách ?
Cho HS nhận xét.
Đưa thừa số cĩ căn đúng ra ngồi căn trước khi khử mẫu.
+ GV chú ý cho HS: Phân tích ra thừa số nguyên tố.
· Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 53/30 :
+ GV hướng dẫn HS luyện tập.
Rút gọn các biểu thức sau (Biểu thức chữ đều cĩ nghĩa)
a)
Cần chú ý hằng đẳng thức :
+ GV hướng dẫn HS làm câu b) tại lớp :
b)
d)
Em hãy trục căn ở mẫu.
+ GV gợi ý HS làm cách 2 :
- Phân tích đa thắc thành nhân tử
- Rút gọn.
+ Cho HS nhận xét cách nào thích hợp hơn?
Bài tập 54/30:
Rút gọn : b)
d)
+ GV lưu ý HS điều kiện sau khi rút gọn.
+ Gọi HS lên bảng giải BT56 (SGK)
Sắp xếp tăng dần :
; ;;
· Hoạt động 3 : Củng cố (theo nhĩm)
+ GV cho HS làm việc theo nhĩm.
1. Rút gọn :
a)
b)
2. Tìm x :
· Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
+ Làm bài tập 53c; 54c,e; 55/trang 30
bài tập 75; 76/SBT trang 14.
+ Xem nội dung §8 “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai”
HS1:
HS2:
HS:
- HS trả lời vì sao ?
(HS : vì nên :
)
khi ab>0
khi ab<0
b)
d)
*Cách 2:
HS:
HS:
(a ³ 0 và a ¹ 1)
+ 1HS lên bảng trình bày
Vì : << <
Nên <<<
+ HS thực hiện theo nhĩm và đưa ra kết quả :
a) 7
b) A = 16
+ HS làm việc theo nhĩm và cử 1HS lên bảng giải.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Tuần 28 Ngày soạn:20/3/2007
Tiết 86 Ngày day:27/3/2007
Tên bài học:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
-Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán
-Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán từ đó tính hợp lí giá trị của biểu thức -giáo dục học sinh yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học Việt Nam thông qua trò chơi "thi ghép chữ"
II/Chuẩn bị:
GV:-Bảng phụ
-Phấn màu-Sơ lược về tiểu sử nhà toán học Việt Nam thế kỷ 15 Lương Thế Vinh
HS:-Bảng phụ,bảng con,bút lông
III/Hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
6p
12p
15p
8p
1/Ổn định
2/Kiểm tra:
Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?Viết công thức tổng quát của từng tính chất đó
(GV viết câu hỏi kiểm tra trên bảng)
3/Bài mới:
Hoạt động 1:HS làm bài 80 SGK
80a/
Gv:Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay nhân một phân số với một số nguyên ta làm như thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm.HS ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn
-GV ghi đề bài 80 b,80c lên bảng
Gv Trong biểu thức có các phép tính cộng,trừ,nhân phân số ta làm phép tính nào trước
Với và với
Ta thực hiện phép tính như thế nào?
-GV gọi hai học sinh đồng thời lên bảng.Hs dưới lớp :Dãy bàn bên phải làm bài 80b ,dãy bàn bên trái làm bài 80c(học sinh hoạt động cá nhân)
-Sau khi nhận xét bài làm của hai học sinh trên giáo viên nêu vấn đề:Khi thực hiện cách nhân phân số thì không qui đồng mẫu
-GV nhấn mạnh ta không qui đồng mẫu khi nhân hai phân số
Hoạt động 2:Thi ghép chữ:HS làm bài tập 79 SGK
Chia lớp làm hai đội A và B,đội A toàn học sinh dãy bàn bên phải.đội B gồm toàn bộ học sinh dãy bàn bên trái
.Mỗi đội có từ 4-6 học sinh trực tiếp tham gia,số học sinh còn lại trong đội làm cổ động viên
-Gv ghi đề bài 79 SGk lên hai bảng phụ
Đố:Tìm tên một nhà toán học Việt Nam thời trước
Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ứng với đáp số đúng vào các ô trống.Khi đó em sẽ biết được tên nhà toán học Việt Nam nỗi tiếng ở thế kỹ 15
T. U. E.
H.G. O.
N. I. V.
L.
-1 3
L
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ế
V
I
N
H
0 -1
Sau khi các đội đã ghép chữ xong
GV khẳng định tên nhà toán học Việt Nam thế kỷ 15 là Lương Thế Vinh
GV yêu cầu1Học sinh đọc chậm to và rõ ràng Sơ lược về nhà toán học Việt Nam thế kỷ 15 Lương Thế Vinh (trên bảng phụ)
Lương Thế Vinh quê ở huyện Thiên Bản nay là huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định.Ông được coi là ông tổ nghề toán ở Việt Nam.Cuộc đời của ông là một tấm gương sáng để hậu thế noi theo
Hoạt động 3:Học sinh làm bài 80 sách giáo khoa
-Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 82
-Gv đưa bảng phụ đã ghi sẵn bài 82 sgk
-Mỗi nhóm làm bài trên bảng phụ của nhóm mình(Trước khi hoạt động theo nhóm yêu cầu học sinh đọc to,chậm rõ ràng đề bài tập 82 sgk)
-Cho học sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn
-Gv nhận xét chung về bài làm của các nhóm
1HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS dưới lớp theo dõi nhận xét(Nếu có yêu cầu của giáo viên)
-Nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu
-Một học sinh lên bảng làm
5.
-Thực hiện phép nhân trước sau đó cộng,trừ
-Thực hiện:trước
HS1
HS2
-Khi thực hiện phép nhân thì không qui đồng mẫu
Từng đội chọn thành viên tham gia trực tiếp của đội mình
-Mỗi đội chọn từ 4-6 học sinh tham gia
-Mỗi đội tự phân công công việc của đội mình để thực hiện kế hoạch nhanh nhất
Mỗi đội thực hiện tính giá trị của biểu thức:
T= U=
E= H=
G= O=
N= I=
V= L=
ghép chữ tìm được để xác định tên nhà toán học Việt Nam thời xưa
-1 3
L
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ế
V
I
N
H
0 -1
-Tên nhà toán học Việt Nam thế kỷ 15 là Lương Thế Vinh
-1Học sinh đọc chậm to và rõ ràng Sơ lược về nhà toán học Việt Nam thế kỷ 15 Lương Thế Vinh
-Học sinh thảo luận theo nhóm tìm cách giải
-Bài giải mỗi nhóm trình bày trên bảng phụ
(hoặc đổi vận tốc của Ong ra km/h
hoặc đổi vận tốc của Dũng ra m/s
Để so sánh rồi đi đến kết luận:
Ong đến B trước vì vận tốc của Ong lớn hơn vận tốc của Dũng)
(2p)5.Hướng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập 78,81,83 SGK
-Ôn các qui tắc về cộng,trừ,nhân phân số
-Bài mới:Tìm hiểu bài:Phép chia phân số
6.Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
TuÇn : 30 Ngµy so¹n:2/4/2007
TiÕt : 64 Ngµy gi¶ng:12/4/3007
«n tËp ch¬ng IV
I/ Mơc tiªu:
- ¤n tËp vµ hƯ thèng ho¸ lý thuyÕt toµn ch¬ng
- RÌn kü n¨ng viÕt ®¬n thøc, ®a thøc cã bËc x¸c ®Þnh, cã biÕn vµ hƯ sè theo yªu cÇu cđa ®Ị to¸n, gi¶i c¸c lo¹i to¸n ®· häc trong ch¬ng
II/ Lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh:
2/ KiĨm tra bµi cị: Trong qu¸ tr×nh «n tËp.
3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV & HS
Néi dung
hs lÇn lỵt tr¶ lêi c¸c c©u hái víi néi dung trªn phim
x lµ ®¬n thøc bËc 1
- - - - 0
0 - - - kh«ng cã bËc
- 2x3 + x2 - x + 3
vd: - 3x5 + 2x3 + 4x2 - x
ChuÈn bÞ bµi tr¾c nghiƯm ®ĩng sai
Gv chuÈn ®Ị bµi trªn phiÕu häc tËp
Ph¸t cho hs lµm vµ thu bµi sưa t¹i líp
Hs lÇn lỵt lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu ®Ị to¸n
3 hs lªn b¶ng
C¶ líp lµm bµi vµo vë
§Ị bµi in trªn b¶ng phơ
4 hs lÇn lỵt lªn ®iỊn vµo « kÕt qu¶
Hs thùc hiƯn yªu cÇu bµi to¸n theo nhãm
I/ Kh¸i niƯm vỊ biĨu thøuc ®¹i sè, ®¬n thøc, ®a thøc:
1. BiĨu thøc ®aÞ sè lµ g×? Cho vd
2. a. ThÕ nµo lµ ®¬n thøc? H·y viÕt mét ®¬n thøc cđa 2 biÕn x, y cã bËc kh¸c nhau
b. BËc cđa ®¬n thøc lµ g×? Cho vd nªu râ tõng bËc cđa ®¬n thøc ®· cho. T×m bËc cđa c¸c ®¬n thøc x; ; 0
c. ThÕ nµo lµ ®¬n thøc ®ång d¹ng? cho vd
3. a. ®a thøc lµ g×? ViÕt mét ®a thøc cđa 1 biÕn x cã 4 h¹ng tư, trong ®ã hƯ sè cao nhÊt -2 vµ hƯ sè tù do lµ 3
b. BËc cđa ®a thøuc lµ g×? Cho vd vµ chØ râ bËc cđa ®a thøc ®ã
H·y viÕt ®a thøuc bËc 5 cđa biÕn x trong ®ã cã 4 h¹ng tư ë d¹ng thu gän
4. LuyƯn tËp:
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc sau t¹i x = 1;
y = - 1; z = -2
a. 2xy . (5x2y + 3x – z)
(= 0)
b. xy2 + y2z3 + z3x4
2 Thu gän c¸c ®¬n thøc sau råi t×m hƯ sè cđa nã:
a. – 54y2 . bx (b lµ h»ng sè)
b..(3x2yz2)
c. – 2x2y . x(y2z)3
Bµi 59/sgk:
Bµi 61/sgk:
a. x3y4z2 . §¬n thøc bËc 9, cã hƯ sè lµ
b. 6x3y4z2, ®¬n thøc bËc 9 , hƯ sè lµ 6
c. Hai tÝch t×m ®ỵc lµ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng vµ cã hƯ kh¸c 0 vµ cã cïng phÇn biÕn
d. T¹i
gi¸ trÞ cđa lµ 2 vµ cđa
lµ -24
4/ Cđng cè:
5/ DỈn dß:
- «n tËp quy t¾c céng, trõ 2 ®¬n thøc ®ång d¹ng, céng, trõ ®a thøc, nghiƯm cđa ®a thøc
- Lµm c¸c bµi tËp 62, 63, 65/SGK vµ 51, 52, 53/SBT
File đính kèm:
- Bai 9 Ap suat khi quyen.doc