I / Mục Đích Yêu Cầu :
- H/s nắm được thế nào là điểm - đường thẳng
- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép
III/ Tiến Trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
3. dạy học bài mới
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình 6 - Trường THCS xã Quân Chu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2009
Ngày giảng: 6a,6b: 26/8/2009
Tiết 1 :
Chương I : Đoạn Thẳng
Bài 1 : Điểm . Đường Thẳng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- H/s nắm được thế nào là điểm - đường thẳng
- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép
III/ Tiến Trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: giới thiệu về điểm cho h/s hiểu
Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
? Trên hình 1 có mấy điểm
Nhìn H2 các em nhận thấy H2 có mấy điểm
H/s trả lời
- Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt .
Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu
? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng
Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng
Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng
Gv: nhìn vào hình vẽ ta nói điểm A thuộc đường thẳng d .
và kí hiệu : A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d
và kí hiệu : B d
? Quan sát hình vẽ
a
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a
H/s trả lời
Gv: Củng cố
b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a
H/s vẽ
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
1. Điểm
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm .
Điểm A ; B ; C …..
A . C
Hình vẽ có 2 điểm A và C trùng nhau
Khi hai điểm A và B không trùng nhau ta nói chúng là hai điểm phân biệt.
Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình .
2 . Đường Thẳng
Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng …… cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía .
- Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng .
- Người ta dung chữ cái thường a , b , c … .. để đặt tên cho đường thẳng
Hình vẽ :
p
a
3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng .
. A d
hay A nằm trên
d đờng thẳng d
hoặc đường thẳng d đi qua điểm A
hoặc đường thẳng d chứa điểm A
- Điểm B d
điểm B nằm ngoài đờng thẳng d
hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B .
a/ điểm C a ; E a
b/ C a ; E a
c / D a ; A a
G a ; H a
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau .
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
……/……./ 2009
Tuần 2 :
Tiết 2 : Ba Điểm Thẳng Hàng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s lắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng
và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Vẽ theo cách diễn đạt sau
a/ điểm C nằm trên đường thẳng a
b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b .
3. Dạy học bài mới
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng
H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a
H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b
? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a
? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .
? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .
? 3 điểm không thẳng hàng khi nào
H/s trả lời
Gv: Củng cố
Gv: vẽ hình
Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói :
H/s nêu nhận xét
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9
Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình
H/s vẽ hình
? Nêu các bội 3 điểm thẳng hàng
? Nêu các bội 3 điểm không thẳng hàng
Gv: hướng dẫn H/ s làm
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
a
- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .
b
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
BT :
D C
B
a/ các bội 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C )
; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A )
b/ các bội 3 điểm không thẳng hàng là
( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C )
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 10 ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau .
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
……/……./ 2009
Tuần 3 :
Tiết 3 :
Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt
nhau ; song song .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? H/s vẽ đường thẳng a
3 . dạy học bài mới
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng
H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng
Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
H/s trả lời
Gv: chốt lại và ghi bảng .
Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường
? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B
Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường
Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x
? H/s vẽ đường thẳng xy
H/s : Nêu yêu cầu của ?
H/s nhắc lại
Gv: gợi ý cách trả lời
Có 6 cách gọi
H/s nếu các cách gọi
Gv: Củng cố
Gv: nhìn vào hình vẽ dới ta nói
A B C
hai đường thẳng AB và CB trùng nhau
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC
H/s trả lời
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì
về 2 đường thẳng xy và zt
H/s trả lời
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì
H/s nêu chú ý
H/s nhắc lại .
1 / Vẽ đường thẳng
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B
- dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
A B
Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B
2 / Tên Đường Thẳng
Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA .
A B
Đường thẳng AB hoặc BA
x y
Đuường thẳng xy hoặc y x
? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn .
A B C
- Có 6 cách gọi tên là :
đờng thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA .
3 / Đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song .
A B C
AB và BC là trùng nhau
A B
C
đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .
x y
z t
2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song .
Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt
Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung tiết học sau thực hành ( chuẩn bị theo nội dung sách giáo khoa )
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
……/……./ 2009
Tuần 4:
Tiết 4 :
Thực Hành Trồng Cây Thẳng Hàng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : chuẩn bị các nội dung nh nội dung trong sách giáo khoa
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s
3 . Tiến trình thực hành
A / Nhiệm vụ
- Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường
B / Chuẩn bị
- Mỗi nhóm 2 học sinh
- ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa
- 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không .
C / Hướng dẫn cách làm
B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24 h 25 )
B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành .
Kí duyệt
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
……/……./ 2009
Tuần 5 :
Tiết 5 : Tia
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau làm tốt các bài tập vận dụng .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập , chuẩn bị các đồ dùng học tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Vẽ đường thẳng xy đi qua 2 điểm A và B
? Thế nào là 2 đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau vẽ hình minh họa
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ đường thẳng xy
? Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm 0 chia đường thẳng thành 2 phần riêng biệt
Gv : Ta nói điểm o chia đường thẳng xy thành 2 tia 0x và 0y có chung gốc 0 .
Gv : giấy thiệu cách vẽ tia và đọc tia
? H/s vẽ tia A x
H/s lên bảng vẽ
H/s nhận xét
Gv : nói và ghi bảng
H/s nêu nhận xét
H/s : Nêu yêu cầu của ?1
Gv : nói và ghi bảng
Gv: vẽ hình
Gv: hướng dẫn H/s làm
H/s lên bảng
H/s nhận xét
Gv : củng cố chữa chi tiết
Gv : nói và ghi bảng
gv : vẽ hình
? Vẽ tia A x
? Lấy 1 điểm B A A x
Gv: Ta nói tia A x và tia AB trùng nhau .
H/s nêu chú ý
Gv: nói
H/s : Nêu yêu cầu của ?2
H/s vẽ hình
? Tia oB trùng với tia nào
H/s trả lời
? hai tia 0x và A x có trùng nhau không ?vì sao
H/s trả lời
? Tại sao 2 tia 0x và 0y không đối nhau .
H/s trả lời
Gv : chốt lại
1/ Tia :
x 0 y
Trên đường thẳng xy lấy điểm 0 nào đó chia đường thẳng xy thàng 2 phần riêng biệt như hình vẽ . Hình gồm điểm 0 và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là 1 tia gốc 0 ( còn được gọi là 1 nửa đường thẳng gốc 0 )
Trên hình vẽ có 2 tia 0x và 0y
- Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trước
- Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia được vẽ rõ .
A x
Tia A x không bị giới hạn về phía x
2 / Hai tia đối nhau
2 tia chung gốc 0x và 0y được gọi là 2 tia đối nhau .
Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau
? 1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B . x y
A B
a / Hai tia A x và By không phải là 2 tia đối nhau vì chúng không chung gốc 0
b/ Trên hình vẽ có các tia đối nhau là A x và By ; Bx và By
3 / Hai Tia Trùng Nhau
A B x
Lấy điểm B khác điểm A thuộc tia A x tia A x còn có tên là tia AB trên hình 29 tia A x và tia AB là 2 tia trùng nhau .
Chú ý : hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt .
- Từ nay về sau khi nói đến tia mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 tia phân biệt ( trong chương trình lớp 6 )
? 2 Trên hình 30 y
B
0
A
x
a / Ta lấy tia 0x và 0A trùng nhau ; còn tia 0B trùng với tia 0y
b/ hai tia 0xvà A x có trùng nhau vì hai tia A x và 0x cùng nằm trên 1 đường thẳng .
c/ hai tia 0x và 0y không đối nhau là vì chúng chung gốc nhng không cùng thuộc 1 đường thẳng .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập sácg giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau .
Kí duyệt
Tuần 6 :
Tiết : 6 Luyện Tập
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s nắm chắc khái niệm hai tia trùng nhau hai tia đối nhau thông qua một số nội dungbài tập .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Thế nào là 2 tia trùng nhau
? Thế nào là 2 tia đối nhau
? Tia gốc 0
3. Tổ chức luyện tập
Phương Pháp
Nội Dung
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 25
H/s nhắc lại
Gv: hướng dẫn học sinh phương pháp làm
H/s lên bảng làm
H/s ở dưới nháp bài
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
H/s : Nêu yêu cầu củabài tập 28
? vẽ đường thẳng xy
? Lấy điểm 0 thuộc đường thẳng xy
Lấy M 0y ; N 0x
? Viết tên hai tia đối nhau gốc 0
? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
? H/s vẽ 2 tia đối nhau gốc A
? Lấy 1 điểm M thuộc tia AB
? Điểm nào nằm giữa 3 điểm A ; B ; M
H/s : Nêu yêu cầu của của bài 31 T 114
? H/s vẽ 2 tia AB và AC chung gốc 0
? Vẽ tia A x cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa BC
? Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa BC .
H/s : Nêu yêu cầu của 32
H/s đứng tại chỗ trả lời
H/s nhận xét
Gv: Củng cố vẽ hình từng trường hợp
Bài 25 T 113 :
a / Đường thẳng AB
A B
b / Tia AB
A B
c / Tia BA
B A
Bài 28 T 113
Đường thẳng xy
x y
N 0 M
a/ Hai tia đối nhau gốc 0 là 0M và 0N
b/ Trong 3 điểm M ; O , N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại
Bài 29 T 113 :
a/ Hai tia đối nhau 0M và 0N
M 0 N
b / Trong 3 điểm M; 0 ; N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại . B x
Bài 31 T 114 : M
C
N
y
Bài 32 T 114 : x
a / Câu a sai
0
y
b / Câu b sai
x
0 y
c / Câu c đúng
x 0 y
I / Mục Đích Yêu Cầu :
V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho tiết học hôm sau .
Kí duyệt
Tuần 7 :
Tiết 7:
Đoạn Thẳng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Biết định nghĩa đoạn thẳng ; vẽ đuợc đoạn thẳng ; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ; cắt tia ;cắt đường thẳng .
- Vẽ hình cẩn thận chính xác .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? H/s vẽ đường thẳng AB
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
? Đánh dấu 2 điểm A ; B trên trang giấy lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B nh hình vẽ
Gv: giới thiệu cách làm và làm mẫu
H/s nhận xét
? Đoạn thẳng AB là gì
H/s trả lời
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 33
H/s thảo luận theo nhóm
H/s tră lời
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
Gv : nói và ghi bảng
H/s quan sát hình vẽ mô tả các hình vẽ đó
H/s vẽ hình vào vở
Gv: nhận xét và đa ra 1 số các câu trả lời về đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
H/s quan xát hình vẽ mô tả hình vẽ đó
H/s nhận xét và vẽ hình
Gv: Củng cố
H/s quan xát hình vẽ
H/s mô tả hình vẽ
H/s vẽ hình
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
1 / Đoạn Thẳng AB là gì .
A B
Cách vẽ : lấy 2 điểm A và B phân biệt đặt cạnh thớc đi qua 2 điểm phân biệt A và B dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước ta được hình ảnh của đoạn thẳng AB .
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A điểm B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A và B .
- Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA
- A và B là 2 đầu mút ( hoặc hai đầu của đoạn thẳng )
Bài 33T 115
a/ Hình gồm 2 điểm RS và tất cả những điểm nằm giữa RS gọi là đoạn thẳng RS .
Hai điểm RS gọi là 2 đầu mút của đoạn thẳng
b / Đoạn thẳng PQ là hình gồm 2 điểm P và Q và những điểm nằm giữa 2 điểm PQ
2 / Đoạn thẳng cắt đường thẳng ; cắt đoạn thẳng ; cắt tia
a/ Quan sát hình vẽ 33 ; 34 ; 35 (sgk ) mô tả các hình vẽ đó
+/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
D
A I
B
C
Hình vẽ biểu diễn đoạn thẳng AB cắt CD tại I hay I là giao điểm của AB và CD hoặc AB cắt CD tại I
+/ Đoạn thẳng cắt tia
x
A
0 B
Đoạn thẳng AB cắt tia 0x tại I
+ / Đoạn thẳng cắt đường thẳng
A
D
C
B
Đường thẳng CD cắt đoạn thẳng AB tại I
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau .
Kí duyệt
Tuần 8 :
Tiết 8 :
Bài 7 : Độ Dài Đoạn Thẳng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Biết độ dài đoạn thẳng là gì
- Biết sử dụng thớc đo độ dài đoạn thẳng
- Biết đo độ dài đoạn thẳng ; cẩn thận trong khi đo .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Đoạn thẳng AB là gì
? vẽ đoạn thẳng AB 3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng cách mm ( thuớc đo độ dài )
Gv : Nêu cách làm
Gv: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
H/s vẽ hình
H/s nhận xét
H/s vẽ vào vở
Gv: Đưa ra TH điểm A và B trùng nhau
? Em hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điểm A và B
H/s trả lời
Gv: Củng cố
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ độ dài đoạn thẳng AB = 3cm ; CD = 3cm ; EG = 4 cm
? H/s so sánh
H/s làm theo các nhóm
các nhóm trưởng phát biểu
H/s nhóm khác nhận xét
Gv: Củng cố
Gv: đa ra hình đã vẽ trong bảng phụ
H/s quan sát hình vẽ và lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng
H/s chỉ ra các cặp đường thẳng bằng nhauvà đánh dấu vào đó
? Các đoạn thẳng giống nhau và bằng nhau là
? So sánh độ dài đoạn thẳng E F và CD
H/s : Nêu yêu cầu của ?2
H/s quan sát hình vẽ và cho biết trong các thước đó đâu là thước dây ; thước gấp ; thước xích .
1 . Đo đoạn thẳng
Đặt cạch thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của cạch thước giả sử điểm B trùng với vạch 17 mm nh hình vẽ .
Ta nói độ dài đoạn thẳng AB = 17 mm và kí hiệu AB = 17 mm hoặc BA = 17 mm
A B
Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài xác định độ dài đoạn thẳng là 1 số dơng Ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 3cm ( hoặc A cách B một khoảng 3cm )
Khi 2 điểm A và B trùng nhau ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0 )
2. So Sánh 2 đoạn thẳng
Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng
Giả sử ta có AB = 3cm ; CD = 3cm ; EG = 4cm
A B
C D
E G
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau vì chúng có cùng độ dài và kí hiệu AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn hay( lớn hơn )
đoạn thẳng CD và kí hiệu E G > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG và kí hiệu AB < EG .
? 1 Cho các đoạn thẳng sau
C
G H
D
E F I
A B K
a/ Các đoạn thẳng giống nhau và bằng nhau là GH = E F ; AB = I K
b / So sánh 2 đoạn thẳng E F và CD
E F < CD ( đoạn thẳng E F nhỏ hơn đoạn thẳng CD )
?2 Hình 42. a là thước dây
Hình 42. b là thước gấp
Hình 42. c là thước xích
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau .
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
……/……./ 2009
Ngày soạn : 15/ 10/09
Ngày giảng : 6a, 6b :28/ 10/09
Tiết 9 :
Bài 8 :
Khi Nào Thì AM + MB = AB ?
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Giúp H/s nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa .
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Vẽ đoạn thẳng AB lấy điểm M thuộc AB em có nhận xét gì về tổng độ dài AM và MB
so với độ dài đoạn thẳng AB .
3. dạy học bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của ?1
H/s vẽ độ dài đoạn AB bất kì
Lấy 1điểm M thuộc AB đo độ dài đoạn thẳng AM và MB
So sánh tổng độ dài AM + MB với độ dài đoạn thẳng AB
H/s vẽ hình
H/s nhận xét và so sánh độ dài MA + MB với AB trong hình a
H/s nhận xét và so sánh độ dài MA + MB với AB trong hình b
H/s nêu nhận xét
H/s nêu ví dụ
H/s vẽ hình
Gv: Củng cố
Gv đưa ra VD
Ví Dụ : Cho M là 1 điểm nằm giữa A và B biết AM = 3cm
AB = 8cm . Tính độ dài MB
Hs nêu y/ bài toán
Hs hoạt động nhóm
Hs các nhóm nhận xét chéo
GV nhận xét ,chốt lại
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 46
H/s nhắc lại
H/s vẽ hình
Gv : hướng dẫn H/s cách tính
H/s tính
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
Gv : nói và ghi bảng
Gv: Hướng dẫn cho H/s sử dụng thước quận để đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất
H/s quan sát và cho biết các loại thước quận trong hình vẽ .
Gv: Củng cố
1 . Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
A M B
A M B
So sánh độ dài của đoạn thẳng AM + MB ở hình a và b là không đổi
Nhận xét : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa 2 điểm A và B .
Ví Dụ : Cho M là 1 điểm nằm giữa A và B biết AM = 3cm
AB = 8cm . Tính độ dài MB .
A M
B
Tính MB .
Giải : Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên ta có AM + MB = AB
thay số vào ta có 3 + MB = 8
MB = 8 – 3 = 5 cm
Vậy MB = 5 cm
Bài tập áp dụng :
Bài 46 T 121 :
I N K
Tính độ dài đoạn thẳng IK
Vì N nằm giữa IK nên ta có
IN + IK = IK
thay số 3 + 6 = 9 cm
Vậy IK = 9 cm
2 / Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất
* Ta có các dạng thước cuận như thước quận bằng vải ; thước quận bằng kim loại hoặc có thể sử dụng thước chữ A có khoảng cách là 1 m hoặc 2 m
Cách đo như sgk đã hướng dẫn
4 / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5 / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm hết nội dung các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau .
IV Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 19/ 10/09
Ngày giảng : 6a, 6b :4/ 11/09
Tiết 10 :
Luyện Tập
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp H/s vận dụng nội dung lí thuyết làm tốt nội dung các bài tập trong sgk
- Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác cho H/s
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng PS + SQ = PQ
3.Tổ chức luyện tập .
Phương Pháp
Nội Dung
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 46
H/s vẽ hình
H/s lên bảng tính
Gv: Hướng dẫn H/s tính
H/s nhận xét
Gv: Củng cố chữa chi tiết cho H/s
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ hình
Gv: Hướng dẫn cho H/s phương pháp so sánh EM với MF
? H/s tính MF
H/s nhận xét
Gv: Củng cố sửa chữa sai sót
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 48
H/s nhắc lại
Gv: hướng dẫn cho H/s tính chiều rộng của lớp học
? sau 4 lần đo thì khoảng cách là bao nhiêu (m)
? Độ dài từ đầu giây đến mép tường bằng bao nhiêu .
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài 49
H/s nhắc lại
H/s vẽ hình trong TH a
Gv: Hướng dẫn H/s cách làm
H/s lên bảng so sánh
H/s nháp bài
H/s nhận xét
Gv: Củng cố sửa chữa sai sót nếu có
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 50
H/s nhắc lại
Gv: hướng dẫn cho H/s làm bài
H/s lên bảng làm
H/s nhận xét
Gv: Củng cố
Bài 46 T 121 :
I N K
Vì N nằm giữa I và K nên ta có
IN + NK = IK
Vậy IK = 3 + 6 = 9 cm
Bài 47 T 121 :
E M F
Vì M nằm giữa E F nên ta có
EM + MF = E F
MF = E F – EM
= 8 - 4 = 4 cm
Vậy ME = MF = 4cm
Bài 48 T 121 :
Giải :
Khoảng cách sau 4 lần đo liên tiếp là .
1, 25 m * 4 = 5 m
Độ dài còn lại sau 4 lần đo từ mép dây tới mép tường là .
1,25 * = * = = 0,25 (m )
Vậy chiều rộng của phòng học là
5 + 0,25 = 5,25 ( m )
Đáp số : 5,25 ( m )
Bài 49 T 121 :
TH 1 Hình a :
A N M B
So sánh : AN và BM
Vì N nằm giữa AB nên ta có
AN + NB = AB
AN = AB – NB ( 1 )
mặt khác M nằm giữa AB nên ta có
AM + MB = AB
MB = AB – AM (2 )
Mà theo bài ra thì AM = BN (3)
Từ (1) ; (2) và (3) AN = BM .
Bài 50 T121 :
T V A
Vì 3 điểm V ; T ; A thẳng hàng mà TV + VA = TA
Nên diểm V nằm giữa 2 điểm còn lại .
4/ Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5/ Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại các bài tập đã chữa và làm hết các bài tập còn lại .
IV Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 1/11/9
Ngày giảng : 6a, 6b :11/11/09
Tiết 11
Vẽ Đoạn Thẳng Cho Biết Độ Dài
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp học sinh vẽ thành thạo đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia , vẽ được hai đoạn thẳng trên tia `.
II / Chuẩn Bị :
Gv : soạn bài
H/s : làm hết các nội dung bài tập
III/ Tiến Trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :
? Thế nào là tia gốc 0
3. dạy học bài mới
File đính kèm:
- HINH 6 CHUAN HOT 2010.doc