A- Mục tiêu
- Kiến thức: nội dung đã thi.
- Kĩ năng: Tự nhận xét, đánh giá bài KT.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B- Chuẩn bị:
- GV: đề thi, đáp án.
- HS: nội dung bài thi.
ĐỀ:
82 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 7 –Trường THCS An Quảng Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2012 Tuần 20
Ngày dạy: 24/12/2012 Tiết 33 TRẢ KT HK I
A- Mục tiêu
- Kiến thức: nội dung đã thi.
- Kĩ năng: Tự nhận xét, đánh giá bài KT.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B- Chuẩn bị:
- GV: đề thi, đáp án.
- HS: nội dung bài thi.
ĐỀ:
Câu 1: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
a) Tìm hệ số tỉ lệ.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
-1
0
2
4
y
7
Câu 2: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
a) Tìm hệ số tỉ lệ.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-20
-1
4
y
10
-4
2
Câu 3: ( 1,5đ): Cho hàm số y = f() = 3 2 – 1. Tính:
f(-1) =
f(0) =
f(1) =
Câu 4: Vẽ đò thị hàm số y = - 2.
Câu 5: ( 1,5 đ)
Nêu định lí tam giác vuông.
Áp dụng tính: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết . Tính số đo góc C.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: ( 2,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I.
Chứng minh BED = BEC.
Chứng minh IC = ID.
Đáp án
Câu 1: ( 1,5 đ):
a) Tìm hệ số tỉ lệ.
Do và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên y = k, suy ra k = = -7
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
-1
0
2
4
y
21
7
0
-14
-28
Câu 2: ( 1,5 đ): Cho và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
a) Tìm hệ số tỉ lệ.
Do và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nên y = , suy ra a = y = 40.
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-20
-1
4
-10
20
y
-2
40
10
-4
2
Câu 3: ( 1,5đ): Cho hàm số y = f() = 3 2 – 1. Tính:
f(-1) = 3. (-1)2 - 1 = 2
f(0) = 3. (0)2 - 1 = -1
f(1) = 3. (1)2 - 1 = 2
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số y = - 2.
Lập bảng:
-2
0
2
y
4
0
-4
Vẽ đồ thị:
Câu 5: ( 1,5 đ)
a- Định lí tam giác vuông: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
b- Tính số đo góc C.
Do tam giác ABC vuông tại A.
Nên: ( hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra:
= 900 - 450
Vậy: = 450
Câu 6: ( 2,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I.
Chứng minh BED = BEC.
Chứng minh IC = ID.
GT ABC vuông tại A
(AB < BC)
BC = BD( D tia BA)
B là phân giác góc B.
B AC = E
B CD = I
KL a)BED = BEC.
b) IC = ID.
Chứng minh
a) BED = BEC.
Xét BED và BEC có:
BE: cạnh chung.
(giả thiết).
BD = BC (giả thiết).
Vậy: BED = BEC.( c.g.c)
b) IC = ID.
Xét DBI và CBI có:
BI: cạnh chung.
(giả thiết).
BD = BC (giả thiết).
Vậy: DBI = CBI.( c.g.c)
D. Thống kê điểm :
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
72
73
E. Nhận xét – rút kinh nghiệm:
Ưu
Khuyết
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 17/12/2012 Tuần 20
Ngày dạy: 29/12/2012 Tiết 34 LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm bài tập.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình cho học sinh.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B- Trọng tâm
Bài tập 43 SGK.
C- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, đo góc, compa.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ.
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra(5’)
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả của nó? Vẽ hình thể hiện sự bằng nhau đó?
2- Giới thiệu bài(2’)
Tiếp tục sử dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm một số dạng bài tập có liên quan.
3- Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
11’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành.
. Lên bảng vẽ
. Lấy tiếp các điểm A,B,C,D thoả mãn điều kiện bài toán
. Viết GT,KL của bài
. Làm thế nào chứng minh đợc AD = BC
.OAD và OCB đã có các điều kiện nào bằng nhau
EAB và ECD đã có những điều kiện nào bằng nhau?
. Hãy tìm những điều kiện bằng nhau của hai tam giác đó
. Làm thế nào chứng minh được OE là tia phân giác của
GT: # 1800; A,BOx, C,DOy; OA = OC; OB = OD
KL: a, AD = BC
b,EAB=ECD
c, OE là tia phân giác của
AD = BC
OAD = OCB
OA =OC
OD = OB
chung
. Hiện tại cha có cạch nào bằng nhau
. Đứng tại chỗ trả lời
OE là tia phân giác của
OAE = OCE
OA = OC
AE = CE
OE chung
Bài 43
a, Xét OAD và OCB
có: OA = OC ( GT)
chung
OD = OB ( GT)
OAD = OCB (cgc)
Nên AD = BC ( 2 cạch tơng ứng)
b, Vì AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OA = OC; OB = OD
Nên AB = CD
Mặt khác OAD = OCB (chứng minh trên)
Nên ;( 2 góc tơng ứng)
Mà
Xét EAB và ECD có
( cmt)
AB = CD ( cmt)
( cmt)
EAB=ECD ( gcg)
c, Xét OAE và OCE có : OE chung
OA = OC ( GT)
EA = EC ( vì EAB=ECD )
OE chung
OAE = OCE(ccc)
Nên ( hai góc tơng ứng) hay OE là tia phân giác của
10’
HĐ2:Phươngpháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành.
-Yêu làm BT:
Cho tam giác ABC có B = Ĉ
. Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE.
-Hướng dẫn vẽ hình:
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi:
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?
-Yêu cầu HS chứng minh
-1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
-Lắng nghe hướng dẫn.
-Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, KL
D ABC( )
BD phân giác góc B GT CE phân giác góc C
(D Î AC; E Î AB)
KL So sánh BD và CE
-Cần chứng minh
-HS chứng minh
DBEC = DCDB
-Một HS lên bảng chứng minh.
3.BT 3:
A
E D
1 1
B C
Giải:
Xét DBEC và DCDB có:
AB = AD (gt)
 chung
gócB = góc C (gt)
B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1)
Cạnh BC chung
Þ DBEC = DCDB (c.g.c)
ÞCE=BD(cạnh tương ứng)
4: Củng cố, luyện tập(15’)
- Nhắc lại các tưrờng hợp bằng nhau của hai tam giác
- Để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau thường dựa vào đâu?
- Làm bài tập 44 sgk
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Tiếp tục ôn lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác
- Làm bài 45 và các bài tập trong sbt.
- Đọc trước bài: “ Tam giác cân”
E- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 23/12/2012 Tuần 21
Ngày dạy: 31/12/2012 Tiết 35- §6- TAM GIÁC CÂN
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
B- Trọng tâm
Định nghĩa, tính chất của tam giác cân.
C- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, ê ke, com pa.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra(6’)
- Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Vẽ A’B’C’ có = 900; AB = AC =3 cm
2- Giới thiệu bài(1’)
Các tam giác vừa vẽ là các tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân, tam giác cân có tính chất gì?
3- Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8’
8’
7’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
ABC có điều kiện gì?
. Giới thiệu cạch, góc của tam giác cân
. Làm ?1 theo nhóm
HĐ2: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT,KL
. Dự đoán gì về hai góc đó?
. Làm thế nào để chứng minh được hai góc đó bằng nhau?
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACD
. Nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân?
. Giới thiệu tam giác vuông cân
. Tính các góc nhọn của tam giác vuông cân
HĐ3: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều
. Vì sao ?
. Vì sao ?
. Có hai cạch bằng nhau
. Từng nhóm làm theoyêu cầu của ?1
GT: ABC; AB =AC
KL: So sánh
* Chứng minh:
ABD và ACD có
AB = AC ( GT)
( GT)
AD chung
ABD = ACD (cgc)
Nên ( hai góc tơng ứng)
. Chúng bằng nhau
. Đọc định nghĩa
. Hai góc nhọn phụ nhau mỗi góc bằng 900:2 = 450
. Vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên
1: Định nghĩa
* Định nghĩa: SGK
ABC cân tại A, AB, AC là hai cạch bên; BC là cạch đáy; là hai góc ở đáy; là góc ở đỉnh
2: Tính chất
?2
* Định lí 1: SGK trang 126
* Định lí 2: SGK trang 126
* Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK trang 126
?3
3: Tam giác đều
* Định nghĩa: SGK trang 126
?4
a, Vì ABC cân tại A nên
Vì ABC cân tại B nên
b, = 600
* Hệ quả : SGK trang 127
4- Củng cố, luyện tập(13’)
- Nhắc lại khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Nêu tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Làm một số bài tập trong sgk: Bài 46; 47
5- Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc các khái niệm, tính chất.
- Làm các bài tập 46;47;49 trang 127.
- Giờ sau luyện tập.
E- Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/12/2012 Tuần 21
Ngày dạy: 5/1/2013 Tiết 36 LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Vận dụng vào giải toán.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và giải toán. Phát triển tư duy suy luận lôgic.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B- Trọng tâm
Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân vào làm bài tập
C- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, đo độ.
HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ.
D- Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8’)
- Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân. Làm bài 47 hình 116.
- Nêu định nghĩa , hệ quả tam giác đều. Làm bài 47 hình 118.
2: Giới thiệu bài(2’)
Vận dụng các định nghĩa, tính chất đó vào làm một số bài tập.
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
18’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác
. Tính chất của tam giác cân?
. Giả sử góc ở đáy là x ta có điều gì?
. Trình bày mẫu phần a
HĐ2: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
Lên bảng vẽ hình
. Viết GT, KL của bài toán
. Dự đoán gì về
Và
. Làm thế nào chứng minh được =
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACE
. Theo em tam giác IBC là tam giác gì?
. Làm thế nào chứng minh được điều đó?
. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
. Lên bảng trình bày phần b
. Đọc đề bài
. Lên bảng vẽ
. Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán
=
ABD = ACE
AB = AC
chung
AD = AE
. IBC cân tại I
. Chỉ ra hai góc ở đáy của tam giác đó bằng nhau
Bài 49
a, Giả sử góc ở đáy là x, ta có
x+x+400 = 1800
2x = 1800 - 400
2x = 1400
x= 1400 : 2
x = 700
b, Giả sử góc ở đỉnh là x, ta có
400 + 400 + x = 1800
x= 1800 – (400+400)
x= 1000
Bài 51
GT: ABC; AB = AC
AD =AE
KL: a, so sánh
Và
b, IBC là tam
giác gì?
a, ABD và ACE có AB = AC ( GT) chung
AD = AE ( GT )
ABD = ACE ( cgc) Nên =
b, Vì ABC cân tại A nên =
Mà
=
hay IBC cân tại I
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Nêu tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ lại các khái niệm, tính chất
- Làm các bài tập 50; 52 trang 127; 128
- Xem trước bài: “Định lí Pytago”
E- Rút king nghiệm:
An.Q.Hữu, ngày 27/12/2012
Tổ Trưởng duyệt
Trần Thanh Tùng
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/12/2012 Tuần 22
Ngày dạy: 7/1/2013 Tiết 37- §7 - ĐỊNH LÍ PYTAGO
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được định lí pitago thuận, đảo. Biết vận dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh.
- Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, tính toán.
- Thái độ: Vận dụng vào thực tế trong việc đo đạc, tính toán.
B- Trọng tâm
Định lí pitago thuận, đảo.
C- Chuẩn bị
GV: Bìa, thước thẳng, đo góc.
HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ.
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra(10’)
Vẽ ABC có = 900; AB = 3 cm; AC = 4 cm. Đo BC
Vẽ ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Đo
2- Giới thiệu bài(2’)
Trong một tam giác biết hai cạnh thì có tìm được cạnh còn lại không?
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
6’
HĐ1- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Làm mẫu cho học sinh cùng làm theo
. So sánh AB2+AC2 với BC2
. Đó chính là nội dụng định lí Pitago
. Sử dụng định lí Pitago để tìm độ dài x trong các hình 124; 125
. Trình bày mẫu h124
. Tương tự lên bảng tìm x trong h 125
HĐ2- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Ta đã đo được trong phần kiểm tra bài cũ. Vậy tam giác ABC là tam giác gì?
. Làm các ?1; ?2 theo sự hướng dẫn trong SGK
BC2 = AB2+AC2
. Đứng tại chỗ làm H 124
. Lên bảng làm H 125
. Tam giác ABC là tam giác vuông
1- Định lí Pitago
?1. BC = 5 cm
?2
a, Diện tích phần bìa đó là: c2
b, Diện tích phần bìa đó là: a2+b2
c, Vậy c2 = a2+b2
* Địng lí: SGK trang 130
ABC vuông tại A có AB2+AC2 = BC2
?3. H 124
ABC vuông tại B có
BC2+ AB2 = AC2
AB2= AC2-BC2
AB2 = 102-82
AB2 = 100 – 64
AB2 = 36
AB = 6 cm
H 125
DEF vuông tại D có
EF2= DE2+DF2
EF2 = 12+12
EF2 = 1+1 = 2
EF = cm
2- Định lí Pitago đảo
?4
* Định lí : SGK trang 130
ABC có BC2=AB2+AC2 thì ABC vuông tại A
4: Củng cố, luyện tập(15’)
- Nhắc lại định lý Pytago thuận, đảo. Khi cho tam giác ABC vuông tại C thì theo định lý Pytago ta có biểu thức nào? Nếu cho tam giác DEG có DE2+EG2 = DG2 thì theo định lý Pytago ta suy ra điều gì?
Bài 53(SGK trang 131)
a, x2 = 122+52 = 144+25 = 169
x = 13
b, x2 = 12+22 = 1+4 = 5
x =
c, x2 = 292- 212 = 841 – 441 = 400
x = 20
d, x2 = 32+= 9+7 = 16
x = 4
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc định lí Pitago, định lí Pitago đảo.
- Làm các bài tập 54; 55 trang 131.
- Học bài và làm bài đầy đủ cho giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 2/1/2013 Tuần 22
Ngày dạy: 12/1/2013 Tiết 38- LUYỆN TẬP 1
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng định lí Pitago để tìm một cạnh khi biết hai cạnh của tam giác vuông
- Kĩ năng: Biết sử dụng định lí Pitago đảo để chứng tỏ một tam giác đã cho có phải là tam giác vuông hay không
- Thái độ: Rèn tác phong cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình
B- Trọng tâm
Sử dụng hai định lí đã học vào làm một số bài tập
C- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, đo độ, đọc tài liệu
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra(8’)
- Phát biểu định lí Pitago. Tìm x trong hình sau
Phát biểu định lí Pitago đảo
Tam giác có 3 cạnh là 6;8;10 cm có phải là tam giác vuông không?
2- Giới thiệu bài(1’)
Vận dụng 2 định lí Pitago thuận, đảo để làm một số bài tập
3- Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
17’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Lên bảng vẽ lại hình
. Xác định các cạnh của tam giác vuông
. Làm thế nào tìm đợc AB?
HĐ2: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Làm thế nào để biết đã cho có phải là tam giác vuông không
. Trong tam giác vuông cạch nào lớn nhất?
. Gọi hai học sinh lên bảng trinh bày theo mẫu
. Cho học sinh hoạt động nhóm
Sử dụng định lí Pytago
. Sử dụng định lí Pytago đảo để kiểm tra
. Cạnh huyền là cạnh lớn nhất
. Lên bảng trình bày
. các bạn khác nhận xét
. Một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét
Bài 54( trang 131)
GT: ABC ,
AC=8,5; BC= 7,5
KL: AB = ?
Bài làm:
ABC vuông tại B
áp dụng định lí Pytago ta có:
AC2=BC2+ AB2
AB2 = AC2- BC2
AB2 = (8,5)2- (7,5)2
AB2 = 16
AB = 4 m
Bài 56( trang 131)
a, Ta có 92= 81; 152=225; 122 = 144
Vì 81+ 144 = 225
Hay 92+122 = 152
Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông
b, Ta có 52=25; 132=169; 122 = 144
Vì 25 + 144 = 169
Hay 52 + 122 = 132
Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông
c, Ta có 72= 49;
102= 100
Vì 49+ 49 # 100
Vậy tam giác đã cho không phải là tam giác vuông
Bài 57( trang 131)
Lời giải trên sai . Sửa lại:AB2+BC2= 82+152
= 64+225 = 289
AC2 = 172= 289
Vì 289 = 289 nên tam giác đã cho là tam giác vuông tại B
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại định lí Pytago; địng lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa.
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 55; 58; 59 trang 132;133.
- Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau tiếp tục luyện tập.
E- Rút king nghiệm:
An.Q.Hữu, ngày 27/12/2012
Tổ Trưởng duyệt
Trần Thanh Tùng
Ngày soạn: 6/1/2013 Tuần 23
Ngày dạy: 14/1/2013 Tiết 39 LUYỆN TẬP (Tiếp)
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago vào giải các bài toán thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B- Trọng tâm
Áp dụng định lí Pytago vào lam các bài tập.
C- Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ.
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ.
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra(7’)
Tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 3 cm; BC = 3 cm. Hỏi tam giác đã cho là tam giác gì?
2- Giới thiệu bài(2’)
Tiếp tục vận dụng định lí Pytago vào làm một số bài toán thực tế.
3- Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
14’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
. Làm thế nào tính đợc AC?
. Dựa vào đâu tìm đợc BC?
. Trong hai đoạn thẳng đó ta đã biết đoạn thẳng nào?
. Nếu cách tìm BH ?
. Gọi học sinh lên bảng trình bày
HĐ2: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Làm thế nào để biết con cún có đến đợc vị trí A hay không ?
. Trình bày mẫu phần a
. Gọi học sinh lên bảng làm các phần còn lại
. Để tính AC ta dựa vào tam giác vuông nhận AC làm cạnh
. Để tính đợc BC ta cần biết BH và HC
. Biết HCvì vậy cần tính đoạn BH
. Dựa vào tam giác vuông ABH
. Học sinh lên bảng trình bày. Các bạn nhận xét
. So sánh độ dài OA với độ dài của dây xích. Nếu OA 9 thì con cún có thể đến vị trí A. Còn nếu OA > 9 thì con cún không thể đến vị trí A
. Lên bảng trình bày. các bạn nhận xét
Bài 60( trang 133)
GT : ABC nhọn; AHBC; AB = 13 cm
AH = 12 cm; HC = 16 cm
KL : AC = ?; BC = ?
CM:
Xét AHB vuông tại H có:
AB2= AH2+ HB2
BH2 = AB2 – AH2
BH2 = 132 - 122
BH2 = 25
BH = 5 cm
Mà BC = BH + HC
BC =5+16 =21 cm
AHC vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có: AC2 = AH2 + CH2
AC2 = 162 + 122
AC 2 = 256+144
AC2 = 400
AC = 20 cm
Bài 62( Trang 133)
OA2 = 42 + 32
OA2 = 16+9=25
OA = 5 m
Vì OA < 9 m nên con cún có thể đến vị trí A
+, OB2 = 62+42
OB2 = 36+16 = 52
OB = < 9 m nên con cún có thể đến vị trí B
+, OC2= 82+62
OC2 = 64+36 = 100
OC = 10 > 9 m nên con cún không thể đến vị trí C
+, OD2 = 82+32
OD2 = 64 + 9 = 73
OD = <9 m nên con cún có thể đến vị trí D
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại định lí Pytago, định lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa
- Tác dụng của mối định lí ?
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc các định lí, đọc bài đọc thêm trang 134 để thấy cái hay của toán học
- Làm các bài tập 59; 60 trang 133
- Xem trước bài : “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
E- Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 7/1/2013 Tuần 23
Ngày dạy: 19/1/2013 Tiết 40-§8- CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông..
- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào làm các bài tập đơn giản.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
B- Trọng tâm
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông.
C- Chuẩn bị
GV: Thước, ê ke, com pa.
HS : Ôn lại các trờng hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông.
D- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra( 8’)
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông.
- Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo.
2- Giới thiệu bài(2’)
- Có cách nào khác để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nữa hay không?
3- Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
HĐ1: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã được học
. Vận dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm ?1
HĐ2: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..
. Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của định lí
. Hai tam giác đó đã có điều kiện nào bằng nhau?
. Để hai tam giác đó bằng nhau cần có thêm điều kiện nào?
. Hãy chứng minh điều đó
. sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để làm ?2
. Đứng tại chỗ nêu ba trường hợp bằng nhau đã học
. Ba học sinh lên bảng làm các hình 143; 144; 145 trang 135
. hình 145
OMI và ONI là hai tam giác vuông có
OI chung
( GT)
OMI = ONI ( cạnh huyền, góc nhọn)
GT: ABC, A’B’C’; ; AB = A’B’; BC = B’C’
KL:ABC=A’B’C’
. hai học sinh lên bảng làm theo hai cách
1: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông
- Hai cạnh góc vuông
- Cạnh góc vuông góc nhọn
- Cạnh huyền, góc nhọn
?1
. Hình 143
AHB và AHC là hai tam giác vuông có
BH = CH ( GT)
AH chung
AHB = AHC
( hai cạnh góc vuông)
. hình 144
DKE và DKF là hai tam giác vuông có
DK chung
( GT)
DKE = DKF
( cạnh góc vuông, góc nhọn)
2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông
* Định lí : SGK trang 135
CM: Xét ABC vuông tại A có
AC2 = BC2- AB2 ( định lí Pytago)
A’B’C’ vuông tạo A’ nên
A’C’2=B’C’2-A’B’2
(định lí Pytago)
Mà AB= A’B’; BC= B’C’ ( GT)
Nên AC = A’C’
Khi đó ABC=A’B’C’ ( ccc)
?2
ABH = ACH ( cạnh huyền, góc nhọn)
ABH = ACH( cạnh huyền cạnh góc vuông)
4- Củng cố, luyện tập(13’)
- Nhắc lại các trường hợp băng nhau của tam giác vuông
- làm bài tập 63, 64 sgk
Bài 63: GT , AB=AC, AHBC tại H
KL a) HB=HC
b)
Chứng minh: a) Xét ABH và ACH có:
,
AB=AC (gt), AH cạnh chung
=> ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=> BH=HC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Vì ABH = ACH (theo câu a)
=> (2 góc tương ứng) (đpcm)
5- Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Lam các bài tập 65,66 sgk trang 136 và BT trong sbt.
- Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập.
E- Rút king nghiệm:
An.Q.Hữu, ngày 10/12/2013
Tổ Trưởng duyệt
Trần Thanh Tùng
Ngày soạn: 13/1/2013 Tuần 24
Ngày dạy: 21/1/2013 Tiết 41 LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các trường hợp băng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải toán.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh.
B- Trọng tâm
Vận dụng các trường hợp băng nhau của tam giác vuông vào giải toán.
C- Chuẩn bị
File đính kèm:
- Hinh7 - Ki II -2012-2013.doc