Giáo án Hình 7 – Trường THPT Hòn Gai

I ) MĐYC:

* Kiến thức : Học sinh nắm được định lý 1,2 về tổng 3 góc của một tam giác và tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông

* Kỹ năng : Vận dụng được định lý trong bài tập để tính số đo góc yêu cầu

* Thái độ : Đo đạc cẩn thận , chính xác

II) Chuẩn bị :

Giáo viên : Thước thẳng , 1 miếng bìa hình tam giác , kéo cắt giấy

Học sinh : Thước đo độ

III) Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , tập suy luận

IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 7 – Trường THPT Hòn Gai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 17 Chương II : Tam giác Tổng 3 góc của một tam giác ( Thao giảng ) Tiết :17 Soạn : 4.10 Giảng : I ) MĐYC: * Kiến thức : Học sinh nắm được định lý 1,2 về tổng 3 góc của một tam giác và tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông * Kỹ năng : Vận dụng được định lý trong bài tập để tính số đo góc yêu cầu * Thái độ : Đo đạc cẩn thận , chính xác II) Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng , 1 miếng bìa hình tam giác , kéo cắt giấy Học sinh : Thước đo độ III) Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , tập suy luận IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 : KTBC HS1: Kiểm tra kỹ năng đo đạc góc thông qua bài tập đo và tính tổng ba góc trong một tam giác ( bằng thước đo độ ) Giáo viên vẽ một tam giác lên bảng ; gọi một học sinh lên thực hành Học sinh dưới lớp hoạt động nhóm Thu kết quả 2 nhóm ở dưới lớp gắn lên bảng , hỏi kết quả các nhóm còn lại . Cho học sinh nhóm khác lên kiểm tra lại (hoặc giáo viên kiểm tra ) * Nhận xét: Nếu kết quả chính xác , giáo viên công nhận đúng cho học sinh - Nếu kết quả sai số lớn giáo viên chỉnh lại . Vì cân đong , đo đạc có thể có sai số , các số liệu có thể chấp nhận được là 1790 , 1810... nhưng kết quả tổng 3 góc của một tam giác xoay quanh , bám sát số liệu 1800 Người ta đã chứng minh điều đó như thế nào , ta cùng xét bài học hôm nay ( bài có 2 tiết ) Hoạt động 2 : Ta cùng kiểm tra lại kết quả này qua thực hành cắt ghép hình () ? Sau khi thực hành cắt ghép hình em dự đoán gì về tổng số đo 3 góc trong tam giác ABC Giáo viên : Đó chính là nội dung định lý về tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác do nhà toán học người Hi Lạp : Pi Ta Go chứng minh được . ? Viết GT – KL của định lý Giáo viên có thể giới thiệu về nhà toán học Pitago (SGK T 105) : “Người đã chứng minh được định lý này là nhà toán học Pita go.Pitago là nhà toán học người Hy Lạp . Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa- mốt , một đảo giầu có vùng Địa Trung Hải . Ông sống trong khoảng năm 570 – 500 trước công nguyên . Từ nhỏ ông đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường . Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở thành uyên bác trong nhiều lĩnh vực quan trọng như : số học , hình học , thiên văn , địa lý , âm nhạc, y học , triết học ... Ông là một trong những người đầu tiên mở trường học cho cả phụ nữ vào học.” ? Nếu theo dự đoán tổng 3 góc A,B,C bằng 1800 tức là góc bẹt , giả sử ký hiệu góc bẹt , qua cắt hình góc nào , góc nào . Các cặp góc đó ở vị trí như thế nào Vậy dự đoán từ tam giác ABC ban đầu ta vẽ thêm hình phụ như thế nào để chứng minh được định lý ? Bằng suy luận em nào chứng minh được định lý này ( Học sinh trả lời miệng ) ? HS 1 : Suy luận chứng tỏ rằng ? ? Dễ nhận thấy nhất là tổng 3 góc nào bằng 1800 trên hình vẽ ? Giải thích lý do ? Bằng phép thay thế ai chứng tỏ nốt ? Phát biểu nội dung định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác Giáo viên : Vậy ta đã chứng minh được định lý này bằng suy luận có căn cứ 1) Tổng 3 góc trong 1 tam giác * Định lý : SGK T 106SGK GT KL Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy// BC. Theo tính chất hai đường thẳng song song : xy // BC => (1) ( Hai góc Cát tuyến AB so le trong ) xy// BC => (2) ( Hai góc Cát tuyến AC so le trong ) Vì là góc bẹt nên :(3) Từ (1) , (2), (3) => Củng cố : Bài tập 1 T 107 (Giáo viên treo bảng vẽ sẵn hình 47 , 48 , 49 lên bảng yêu cầu học sinh hoạt động nhóm điền kết quả ) Hình 47 : Hình 48 : x = 1100 Hình 49 : x = 650 Hoạt động 3 : ? ở hình 47 ABC có gì đặc biệt ? Em hiểu thế nào là tam giác vuông Giáo viên giới thiệu quy ước cạnh trên hình vẽ ? Qua định lý ở phần ví dụ 1 , em hãy tính tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông ABC ? Hai góc có tổng bằng 900 người ta còn có cách gọi khác như thế nào ? Người ta gọi định lý này là định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông ? Nhắc lại nội dung các định lý đã học trong bài hôm nay 2) áp dụng vào tam giác vuông a) Định nghĩa : SGK T 107 b) Định lý : SGK GT KL (Học sinh tự ghi cách chứng minh) Hoạt động 4 :Củng cố hưóng dẫn Giáo viên treo đề BT 6 T 109 ? Đọc hình : biết được những số liệu nào ? Suy luận để tìm x ? Muốn tính được góc x ta cần biết số liệu nào ? có quan hệ đặc biệt với góc nào trên hình vẽ ? Có thể tính được không ? Vậy ta bắt đầu bài toán từ đâu * Chú ý : Cũng có thể suy luận Cách 1 : *AHI vuông tại H => (định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông) => * ( Hai góc đối đỉnh ) *BIK vuông tại K => (định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông) => Cách 2 : Mà ( Hai góc đối đỉnh ) => . Vậy x = 400 Bài tập 6 T 109 SGK GT KL x = ? Giải : vuông AHI và vuông IKB có Mà (Hai góc đối đỉnh) => (Nếu hết giờ giáo viên nói : Đó là hướng dẫn để thực hiện BT 6 T 109 SGK) BTVN : 1,2,9 T 98 SBT 2,4 SGK T 108 Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docBai thao giang Chuong II Bai 1 Tong ba goc cua mot tam giac.doc
Giáo án liên quan