A. Mục tiêu : HS được hệ thống hóa KTCB về tứ giác , diện tích các hình , củng cố các
kĩ năng cơ bản của chương , các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác , tập luyện tư duy phân tích hình học .
B. Phương pháp : Phân tích .
C. Chuẩn bi : HS ôn lí thuyết : ĐTB , các tứ giác , dựng hình , diện tích HCN tam giác
D. Tiến trình : I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ : Không kiểm tra .
III. Bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 31 Ôn tập học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 17
TIẾT 31 ÔN TẬP HỌC KÌ 1
Ngày soạn : 5/12/2008
Mục tiêu : HS được hệ thống hóa KTCB về tứ giác , diện tích các hình , củng cố các
kĩ năng cơ bản của chương , các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác , tập luyện tư duy phân tích hình học .
Phương pháp : Phân tích .
Chuẩn bi : HS ôn lí thuyết : ĐTB , các tứ giác , dựng hình , diện tích HCN tam giác
Tiến trình : I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ : Không kiểm tra .
III. Bài mới :
Hoạt động GV – HS
Nội dung kiến thức
GV nêu câu hỏi :
Phát biểu định nghĩa của hình thang .
Phát biểu định nghĩa hình thang cân.
Phát biểu tính chất của hình thang
Phát biểu hình thang cân .
GV nêu ?1
GV nêu câu hỏi tương tự với : hbhành ,hcnhật , h.thoi , h.vuông .
GV nêu ?2
GV nêu ?3
GV nêu bài tập :
Đặt vấn đề : Gọi các đỉnh của tứ giác là A, B, C , D ; các trung điểm các cạnh AB , BC , CD , DA là I , N , M , K .
HS vẽ hình – GT – KL :
HSnêu p.pháp c.minh IKMN là hình bình hành .( IK//=MN)
HS nêu điều kiện về cạnh để hbhành trở thành hình thoi ? ( cạnh kề bằng nhau)
Nêu điều kiện của 2 đường chéo AC , BD ?
IV. Củng cố :
GV gọi HS nhắc lại các điều kiện về cạnh hoặc đường chéo để HBH trở thành HCN , H.THOI , H.VUÔNG .
I.Tứ giác :
-Định nghĩa : SGK
- Tính chất : SGK
2. Các loại tứ giác :
a) Hình thang :
Tính chất :
Dấu hiệu nhận biết :
?1. Hình thang có 2 cạnh bằng nhau có phải hình thang cân không ?
c) Hình bình hành :
- Tính chất :
- Dấu hiệu nhận biết :
d ) Hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông:
- Tính chất :
- Dấu hiệu nhận biết :
?2. Nêu điều kiện về đường chéo ; về cạnh để HBH trở thành HÌNH THOI ?
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai cạnh kề bằng nhau
?3. Nêu điều kiện về đường chéo ; về
cạnh để HCN trở thành HÌNH VUÔNG ?
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai cạnh kề bằng nhau
II.Bài tập:
Chứng minh trung điểm 4 cạnh của tứ giác là một hình bình hành .
Xác định điều kiện 2 đường chéo của tứ giác để hình bình hành trở thành
hình chữ nhật ; hình thoi ; hình vuông .
IK //= ½ BD ; MN//=1/2 BD=>IK//=MN.
Vậy : Tứ giác IKMN là hình bình hành .
H.b.hành IKMN trở thành hình thoi khi :
IK= KM , vì KM= 1/2AC
Do đó : AC = BD
H. b. hành IKMN trở thành HCN khi :
IK vuông góc với KM
Do đó : AC vuông góc với BD .
H. b. hành IKMN trở thành hình vuông khi: vừa hcnhật , vừa hình thoi
Do đó : AC = BD ; AC vuông góc với BD
Bài tập về nhà :
Số 88 , 89
Làm bài tập về diện tích
TUÂN 18
TIẾT 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Ngày soạn : 5/12/2008
A. Mục tiêu : HS được kiểm tra về tứ giác, biến đổi các biểu thức hữu tỉ và các kĩ năng cơ bản của các chương ,
B.Phương pháp : Phân tích .
C.Chuẩn bi : HS ôn lí thuyết :
D.Tiến trình : I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ : Không kiểm tra .
III. Bài mới : Đề kiểm tra của Phòng Giáo Dục Hải Lăng
A Lí thuyết : ( 2điểm ) Thí sinh chọn một trong 2 câu sau :
Câu 1: Viết công thức những hằng đẳng thức đáng nhớ ? Ap dụng tính : 125 2 - 124 2 ?
Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành ?
ÁP DỤNG :Chứng minh trung điểm các cạnh của một tứ giác là đỉh của một hình bình hành .
B. Bài toán : ( 8 điểm )
Bài 1 : Tìm điều kiện để biểu thức xác định , rút gọn rồi tính giá trị :
( x + 2 ) ( x-2 ) – ( x – 3 ) ( x + 1 ) ; với x = 145
với x= 2
Bài 2 : ( 2 điểm ) Tìm x biết :
a ) 3x ( x 2 - 4 ) = 0 b)
Bài 3 : ( 2 điểm ) Phân tích thành nhân tử :
a ) x 3 - 3 x 2 - 4 x + 12 b) x 2 + 5 x - 6
Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD , CE cắt nhau ở G . Gọi M , N theo thứ tự trung điểm của GB , GC .
a) Chứng minh tứ giác DEMN là hình bình hành .
b ) Nếu các đường trung tuyến BD , CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEMN là hình gì ? Chứng minh ?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEMN là hình chữ nhật ?
Hướng dẫn chấm :
A Lí thuyết : ( 2điểm )
Câu 1: Đúng mỗi công thức 0,25 đ ( × 7 công thức ) ; áp dụng 0,25 đ
Câu 2: Đúng mỗi dấu hiệu 0,25 đ ( × 5 dấu hiệu ) ; áp dụng 0,75 đ
B. Bài toán : ( 8 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng 1 điểm ; ( ĐK đúng 0,25 đ ; K.quả đung 0,75 đ
Bài 2 : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng 1 điểm
Bài 3 : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng 1 điểm
Bài 4 : ( 2 điểm ) a) Chứng minh đúng 1 điểm b) Nêu và chứng minh đúng 0,5 điểm
Nêu và chứng minh đúng 0,5 điểm
Đáp án và biểu điểm chấm :
A Lí thuyết : ( 2điểm )
Câu 1:
125 2 - 124 2 = ( 125 – 124 )( 124 + 125 ) = 1 . 289 =289
Câu 2:
Bài 4 : ( 2 điểm )
B. Bài toán : ( 8 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ) x 2 - 4 – x 2 + 2x +3 = 2x – 1
Gía trị : 2.145 -1 = 289 ( 0,5 ×2 = 1đ )
có giá trị : 2 ( 0,5× 2 = 1đ )
Bài 2 : ( 2 điểm ) a ) x = 0 ; x = ± 2 ( 0,5× 2 = 1đ )
b) ( 0,5× 2 = 1đ )
Bài 3 : ( 2 điểm )
a) = x 2 ( x – 3)- 4( x- 3 ) = ( x – 3 )( x 2 -4 )
= ( x -3 ) ( x – 2 )( x + 2 ) ( 0,5× 2 = 1đ )
b) = x 2 +5 x –5-1 = (x2 – 1 )+ 5 ( x+1 )
= ( x - 1 )( x + 1 +5 )= ( x - 1 )( x +6) ( 0,5× 2 = 1đ )
Bài 4 :
a) Áp dụng ĐTB của tam giác :
ED // = ½ BC MN //= ½ BC
=> ED // = MN ( 0,75đ )
Vậy : EDMN là hình bình hành . ( 0,25đ )
b) BD CE thì hình bình hành là hình thoi
( 0,25đ . 2 = 0,5)
EDMN là hình chữ nhật thì ;
EM MN => AG MN
=> AG BC ( 0,25 đ )
Vậy : Tam giác ABC có AG là trung tuyến vừa đường cao
nên là tam giác cân tại A ( 0,25 đ )
File đính kèm:
- TIET 31.doc