A. CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức
Học sinh biết mỗi vectơ đều có vectơ đối, biết cách xác định vectơ đối của 1 vectơ đã cho.
Học sinh hiểu được định nghĩa hiệu của 2 vectơ.
2. Về kỹ năng
Hiểu được cách dựng vectơ hiệu của 2 vectơ.
Vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu vectơ vào các bài tập cụ thể.
3. Về thái độ
Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
II. Phương pháp
Kết hợp các phương pháp đàm thoại, dạy học đặt vấn đề, diễn giảng.
III. Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có).
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành?
III. Giảng bài mới
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: … Tiết: …
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt)
CHUẨN BỊ
Mục tiêu bài dạy
Về kiến thức
Học sinh biết mỗi vectơ đều có vectơ đối, biết cách xác định vectơ đối của 1 vectơ đã cho.
Học sinh hiểu được định nghĩa hiệu của 2 vectơ.
Về kỹ năng
Hiểu được cách dựng vectơ hiệu của 2 vectơ.
Vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu vectơ vào các bài tập cụ thể.
Về thái độ
Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
Phương pháp
Kết hợp các phương pháp đàm thoại, dạy học đặt vấn đề, diễn giảng.
Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có).
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành?
Giảng bài mới
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Hiệu của hai vectơ
1. Vectơ đối
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vec tơ đối của vectơ . Kí hiệu là - .
Mỗi vectơ đều có vectơ đối. vectơ đối của vectơ là vectơ .
2. Định nghĩa hiệu của hai vectơ
Cho hai vectơ và . Ta gọi hiệu của hai vectơ và là vectơ , kí hiệu .
Quy tắc hiệu của hai vectơ: với 3 điểm O, A, B tùy ý, ta có: .
Ví dụ: Chứng minh với 4 điểm A, B, C, D tùy ý ta luôn có:
* Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
* Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Yêu cầu thực hiện hoạt động 2 SGK trang 10.
Cho tam giác ABC, gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Hãy tìm các cặp vectơ đối.
Hướng dẫn học sinh cách chứng minh
+ Chen điểm D vào vectơ
+ Chen điểm B vào vectơ
+ Suy ra
Hướng dẫn học sinh cách chứng minh và tham khảo SGK.
và có cùng độ dài, ngược hướng với nhau.
Vẻ hình, thảo luận tìm các cặp vectơ.
Chép bài đầy đủ.
Thế vào gom lại được đpcm.
Chú ý, theo dõi.
IV. Cũng cố
Gọi HS phát biểu quy tắc trừ (với 3 điểm A, B, C) tùy ý, phát biểu định nghĩa vectơ đối.
V. Dặn dò
Làm tất cả các bài tập SGK trang 12, xem tiếp bài “Tích của một số với một vectơ”.
Tuần: … Tiết: …
LUYỆN TẬP VỀ TỔNG HIỆU CỦA HAI VECTƠ
A. CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức
Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và tính chất của tổng vectơ.
2. Về kỹ năng
Vận dụng được: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành vào các bài tập cụ thể.
Vận dụng vào các bài toán về hợp lực của vật lí.
3. Về thái độ
Tích cực, năng động xây dựng bài.
II. Phương pháp
Gợi mở vấn đáp.
III. Đồ dùng dạy học
Đồ dùng, thước, compa…
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
Lồng vào quá trình giải bài tập.
III. Giảng bài mới
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1-12 SGK
Bài tập 2-12 SGK
BT 3,4-12 SGK
BT 5-12 SGK
BT 16-12 SGK
Bài tập 10 - 12 SGK
F3= N
* Gọi HS nhắc lại lí thuyết có liên quan.
Hướng dẫn HS giải bài tập SGK.
Gọi 2 HS nhận xét.
Hoàn chỉnh bài giải.
* Gọi 2 HS lên giải.
Hoàn chỉnh lại bài giải.
Hướng dẫn HS cách giải.
Gọi HS nhắc lại kiến thức lien quan đến hợp lực cân bằng trong vật lí.
Hướng dẫn HS cách giải.
Xung phong giải trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung
2 HS giải bài tập.
Chép bài vào tập.
2 HS xung phong.
Chú ý theo dõi và giải bài tập.
Chú ý, lắng nghe.
Ghi bài giải vào vở.
IV. Cũng cố
Nhắc lại các dạng bài tập chính liên quan đến vectơ.
Lưu ý một số lỗi thường gặp khi viết vectơ.
V. Dặn dò
Làm thêm bài tập ở sách bài tập 10 cơ bản.
Xem trước bài “ Tích của vectơ với một số ”.
"* "* "*"* "*"*"
Tuần: 7 - 8 Tiết: 7,8
Bài 3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
CHUẨN BỊ
Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức
Hiểu được định nghĩa tích một vectơ với một số.
Biết các tính chất của tích vectơ với một số.
Hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng.
Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Về kỹ năng
Xác định được vectơ khi cho trước số thực k và vectơ .
Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.
3. Về thái độ
Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
II. Phương pháp
Kết hợp các phương pháp đàm thoại, dạy học đặt vấn đề, diễn giảng.
III. Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có).
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp
Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
Chứng minh rằng: I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
III. Giảng bài mới
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Định nghĩa (SGK)
Ta qui ước .
Ví dụ: Cho điểm O và như hình vẽ. Xác định A, B sao cho , .
* Cho , hãy dựng vectơ .
* Nhận xét về độ lớn và hướng của .
. O
Thực hiện nhiệm vụ.
HS phát biểu.
Thực hiện nhiệm vụ.
2. Tính chất (SGK)
Ví dụ: Tìm vectơ đối của vectơ: .
* Chỉnh sửa lại cho hoàn thiện (nếu có).
* Gọi HS nhắc lại tính chất của phép nhân các số thực?
* Gọi HS nhắc lại thế nào là vectơ đối.
* Gọi 1 HS giải ví dụ.
* Điều chỉnh lại bài giải (nếu có).
Thảo luận và trả lời.
Trả lời.
1 HS trình bày bài giải.
Chép bài.
3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
* Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có .
Chứng minh
I là trung điểm của AB
* Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có .
Chứng minh
G là trọng tâm của tam giác ABC
=
* Hướng dẫn HS chứng minh.
* Do I là trung điểm của AB nên ta có được hệ thức nào?
* Hãy chen điểm M vào hệ thức trên.
* Chứng minh tương tự như trên.
* Gọi HS lên chứng minh.
Trả lời.
Thực hiện nhiệm vụ.
Lên bảng chứng minh.
4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và cùng phương là có một số k để .
Chú ý: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ , cùng phương.
A, B, C thẳng hàng
Tìm điều kiện để , cùng phương. Từ đó nhận xét về vị trí của 3 điểm A, B, C ?
Thảo luận trả lời.
Chép bài đầy đủ.
5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Cho , là hai vectơ không cùng phương và (như hình vẽ).
Cho hai vectơ và không cùng phương. Khi đó mọi vectơ đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho .
* Biễu diễn thông qua hai vectơ và ?
* Chỉnh sửa hoàn chỉnh.
Thảo luận.
Trình bày kết quả.
Bài toán (SGK)
* Hướng dẫn HS cách vẽ điểm K.
* Gọi HS nhắc lại các qui tắc tổng, hiệu hai vectơ.
* Gọi HS lên trình bày.
* Hoàn chỉnh lại bài giải
Vẽ hình.
Giải câu a/, câu b/.
Trình bày lên bảng.
Chép vào vở.
IV. Củng cố
Gọi HS phát biểu tóm tắt về tích của một vec tơ với một số.
Tính chất của trung điểm, trọng tâm như thế nào.
Điều kiện để 2 vec tơ cùng phương, 3 điểm thẳng hàng.
V. Dặn dò
Làm bài tập SGK trang 17.
Xem trước bài tiếp theo.
Tuần: 9 Tiết: 9
LUYỆN TẬP
Chuẩn bị
Mục tiêu bài dạy
Về kiến thức
Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về tích vectơ với một số.
Nắm vững các tính chất của tích vectơ với một số.
Biết phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Về kĩ năng
Xác định được vectơ .
Diễn đạt được các biểu thức vectơ về vấn đề 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác…
Phân tích được một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Vận dụng toán vectơ để giải bài toán hình học phẳng.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác, tích cực trong hoạt động.
Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình.
Đồ dùng dạy học
Giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, …
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài củ
Câu hỏi: Nhắc lại quy tắc tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc hình bình hành.
Nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
Giảng bài mới
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: SGK trang 17
Trình bày ngắn gọn.
Gọi 1 HS lên bảng giải BT1.
Sử dụng quy tắc gì để giải BT1?
1 HS giải bài tập.
Trả lời.
Bài tập 2: SGK trang17
Trình bày ngắn gọn.
Phân tích cách làm cho HS nắm vững.
Gọi 1 HS giải BT2, các HS còn lại giải bài tập vào tập.
Chỉnh sửa bài giải( nếu có).
Theo dõi hướng dẫn.
HS
lên bảng giải bài tập, các HS còn lại thực hiện yêu cầu của GV.
Bài tập 4: SGK trang 17
Trình bày ngắn gọn bài giải.
Hướng dẫn HS cách làm.
Khi D là trung điểm của AM ta được các hệ thức nào?
AM là trung tuyến của tam giác ABC thì M là điểm gì của BC và ta có được hệ thức gì?
Nếu chen điểm A là và kết hợp với (1) khi đó ta được gì?
GV nhận xét, hoàn chỉnh ài giải
(1)
M là trung điểm BC.
1 HS lên bảng thực hiện.
Bài tập 5: SGK trang 17
Trình bày ngắn gọn bài giải.
Hướng dẫn HS phải CM 2 hệ thức:
Hướng dẫn HS CM (1)
Khi M là trung điểm cạnh AB ta có được hệ thức nào?
Hãy chen điểm thích hợp vào hệ thức vừa có.
Cho HS chen vào và biến đổi để được (1).
Gọi HS chứng minh (2).
Hoàn chỉnh bài giải.
Theo dõi.
Chen điểm C, D vào .
Thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
Chép bài giải vào.
Bài tập 6: SGK trang 17
Trình bày ngắn gọn.
Cho HS nhận xét vị trí của K, A, B dựa vào hệ thức đề bài cho và giải thích vì sao?
Từ nhận xét đó hãy dựng điểm K.
Hoàn chỉnh bài giải.
3 điểm K, A, B thẳng hàng vì .
HS thực hiện.
Chép bài vào tập.
Củng cố
Nhấn mạnh các hệ thức thường sử dụng. Các cách phân tích đề bài để đưa đến bài giải.
Hướng dẫn Hs làm các bài tập còn lại.
Dặn dò
Làm bài tập đầy đủ.
Xem kĩ lại các lí thuyết.
Đọc trước bài tiếp theo.
* * * * * * * * * *
Tuần: 10 Tiết:10
Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
A. Chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
1/ Về kiến thức
Hiểu được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.
Biết đuợc khái niệm độ dài đại số của 1 vectơ trên trục.
Biết hệ trục toạ độ, tọa độ của 1 vectơ trên hệ trục.
2/ Về kỹ năng
Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên trục.
Tính được độ dài đại số, toạ độ của vectơ thông qua biểu thức vectơ và ngược lại.
3/ Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học
Giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, …
File đính kèm:
- Giao an chuan.doc