Giáo án Hình học 10 - Bài: Trả bài kì I

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức: Nắm được mạch kiến thức cơ bản hình học 10

2/Về kĩ năng: Vẽ hình . Tìm phương pháp giải . Tính toán . Phương pháp làm toán trắc nghiệm

3/ Về thái độ : Tính cẩn thân chính xác ,khoa học .

 II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Đối với giáo viên :

 a/ Phương tiện dạy học : SGK

 b/ Phương pháp :Khợp gợi mở –vấn đáp qua các HĐ đkhiển tư duy và HĐ nhóm

 2/ Đối với học sinh : MTBT – Đọc bài trước ở nhà

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Bài: Trả bài kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 22 Tuần :18 Ngày soạn : 2/1/2007 -Ngày dạy : 13/1/2007 Trả bài kì I I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Nắm được mạch kiến thức cơ bản hình học 10 2/Về kĩ năng: Vẽ hình . Tìm phương pháp giải . Tính toán . Phương pháp làm toán trắc nghiệm 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn chính xác ,khoa học . II/ CHUẨN BỊ : 1/ Đối với giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK b/ Phương pháp :Khợp gợi mở –vấn đáp qua các HĐ đkhiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Đối với học sinh : MTBT – Đọc bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học 2/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1 : Nêu mạch kiến thức cơ bản của hình học lớp 10 học kì I Hoạt động của HS Hoạt động của GV Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên Ghi nhận mạch kiến thức cơ bản A/ Một số kiến thức cơ bản 1/ Kn véc tơ ,véc tơ không ,độ dài véc tơ ,2véc tơ cùngphương , hai véc tơ bằng nhau .Biết ápdụng qtắc 3 điểm và qtắc hbhành 2/ Định nghĩa tọa độ của điểm và véc tơ đối với hệ trục tọa độ .Biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ, đô dài véc tơ , khoảng cách giữa 2điểm , tọa độ trung điểm , tọa độ trọng tâm tam giác , tọa độ của véc tơ theo tọa độ hai đầu mút 3/Tính giá trị lượng giác .Tính tích vô hướng HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tìm hướng giải các bài toán theo yêu cầu giáo viên + Vẽ hình +Nêu phương pháp tính + Tính toán Ghi nhận hướng giải mà giáo viên chốt lại . Trao đổi những vướng mắc thông qua việc tìm hướng giải các bài toán 2/ Các bài tập cơ bản cần luyện tập 1/ Cho tam giác đều đều cạnh là 8 . Tính độ dài các véc tơ - ; + 2/ Cho hình bình hành ABCD có tâm là I . Chứng minh : ++=4 3/ Cho 4 điểm A,B,C,D . Chứng minh + =+ 4/ Trong hệ tọa độ Oxy cho A(2;4) ;B(1;2) C(6;2) a/ Tính .; từ đó chứng tỏ tam giác ABC vuông . b/Tính chu vi và diện tích tam giác ABC c/Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .d/ Tìm tọa độ điểm Dđối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O 5/ Tính 2cos-3sin+4 cos 6/ Cho tam giác ABC đều cạnh là 12; trọng tâm G .Tính . ; . HOẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trả lời trắc nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên Ghi nhận kết quả trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Ghi nhận các phương pháp làm các câu trắc nghiệm 3/ Một số câu hỏi trắc nghiệm 1/ Mệnh đề nào sau đây đúng (A) Hai véc tơ cùng phương thì cùng hướng ; (B) Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương ;(C) Hai véc tơ cùng hướng thì bằng nhau ; (D) Hai véc tơ cùng phương thì có giá song song 2/ Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau (A) += ; (B) -= ; (C) += ; (D) -=2 3/ Cho hình bình hành ABCD . Tìm khẳng định đúng (A)+= ;(B) = ; (C)= ; (D)= 4/ Cho A(3;2) B(5;4) . Tọa độ của véc tơ là :(A) (2;2) ; (B) (-2;2) ; (C) (-2;1); (D) (1;1) 5/ Cho A(-2;4) B(-4;6) . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là (A) (-3;5) ; (B) (2;2) ; (C) (5;3) ; (D) (1;1) 6/ Cho (-3;2) và (3;-2) . Tọa độ của =2+ là : (A) (-3;2) ; (B) (-1;-1) ; (C) (5;-1) ; (D) (2;-2) 7/ Cho (-3;2) và (3;-2) . Khẳng định nào sau đây đúng (A) và là hai véc tơ ngược hướng ; (B) và là hai véc tơ bằng nhau ;(C) . = ; (D) - = 8/ Cho có A(1;2) B(2;2) C(3;5) . Trọng tâm của có tọa độ là (A) (2;3) ; (B) (1;2); (C) (3;3); (D) (-2;3) 9/ Giá trị biểu thức A= là :(A) 1; (B); (C) -1; (D)2 10/ Khẳng định nào đúng :(A) cos >0 ; (B) tan =tan ; (C) cot=1 ; (D) = 3/ Củng cố : Nêu hướng giải bài toán .Cho ABC biết A(1;-1) B(-1;1) C(4;2).Tính góc A củaABC . 4/ Dặn dò : Oân tập các bài tập và kiến thức còn lại – Lập bảng hệ thống kiến thức hình học 10 5/ Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt kiến thức cơ bản trước khi ôn tập . ---------------------------------------------------------------------- Tiết 22: Tuần: 11 Ngày soạn : 10/11/2 005 Ngày dạy : 19/11/ 2005 BÀI TẬP –CÁC HỆ THỨC GIỮA CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 1/ Mục đích yêu cầu : . Về kiến thức : Biết vận dụng các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác trong tính toán và cm. Về kỉ năng : Thành thao tính toán các tỉ số lượng giác , vận dụng thích hợp mối liên quan các tỉ số lượng giác góc bù ,góc phụ Về thái độ: Tính cẩn thận , chính xác , khoa học .à/ ĐDDH : SGK Tiến trình bài học :Ổn định lớp : Điểm danh . Bài cũ: Nêu các hệ thức cơ bản giữa các tỉ số lượng giác và hệ thức tương đương với nó ? Tg Nội dung Hoạt động thầy trò Vấn đề 1: Tính giá trị tỉ số lượng giác 1/ Cho góc nhọn mà sin=1/4. Tính cos và tg cos=/4, tg=1/ 2/ Cho tgx=2. Tính sinx và cosx cosx= 1/3 , sinx=2/3 3/ Tính A=+++ A=2 4/ Cho cosx=1/2 Tính P= 3 P= =13/4 Vấn đề 2: Rút gọn 1/ A=sina A= sina/| cosa| 2/B= sin(-x)cos(-x) B= cosx.(-cosx)=- Vấn đề 2: Chứng minh các hằng đẳng thức 1/ +=1-2 2/ sinxcosx(1+tgx)(1+cotgx)=1+2sinxcosx GV: Giúp HS tính HS:=1-=15/16 Vì nhọn nên cos>0 -> cos=/4, tg=1/ HS: =1/(1+)=1/9 tgx>0->cosx>0 ->cosx= 1/3 sinx= cosx.tgx= 1/3.2=2/3 H: Nêu liên hệ giữa các tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau và tính A=+++ HS:A=(+)+(+)=2 H: 1+=? Rút gọn A=sina HS: A= sina/| cosa| H: Rút gọn HS: H: Aùp dụng= Cm:+=1-2 3/Củng cố: 4/ Bài tập : Làm các bài tập còn lại . Cm: +=1-3. Dặn dò :Tiết 23tìm hiểu tích vô hướng của hai vtơ Hướng dẫn bài tập 7 ; =-> ,… 5/Rút kinh nghiệm : ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc