Giáo án hình học 10 – ban cơ bản Tiết 1 Các định nghĩa

I/- Mục tiêu:

1)- Kiến thức: - Hiểu khái niệm véc tơ, véc tơ cùng phương, cùng hướng

2)- Kỹ năng: - Biết xác định điểm gốc, điểm ngọn của véc tơ, giá, phương, hướng của một véc tơ

3)- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận

II- Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ

 - HS: SGK, thước kẻ, bảng nhóm

III- Tiến trình lên lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 10 – ban cơ bản Tiết 1 Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: VÉC TƠ Tiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: - Hiểu khái niệm véc tơ, véc tơ cùng phương, cùng hướng 2)- Kỹ năng: - Biết xác định điểm gốc, điểm ngọn của véc tơ, giá, phương, hướng của một véc tơ 3)- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước kẻ, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa véc tơ 1/- Định nghĩa Véc tơ: - Trong vật lý 8 đã học cách biểu diễn một lực bằng véc tơ và chỉ dừng lại ở cách biểu diễn. Hãy quan sát hình 1.1 SGK, cho biết các mũi tên trong hình cho biết thông tin gì về hướng của chuyển động, vận tốc của ôtô, máy bay? - Gv vừa giới thiệu vừa vẽ hình minh họa: Cho đoạn thẳng AB: Khi coi A là điểm đầu, B là điểm cuối. Ở B có mũi tên xác định hướng từ A đến B. Ta nói AB là đoạn thẳng có định hướng -> Định nghĩa Véc tơ: Véc tơ là một đoạn thẳng có định hướng - Véc tơ còn được ký hiệu là , , , … khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó - Với 2 điểm A ¹ B, đọc tên các véc tơ có điểm đầu là A và các véc tơ có điểm đầu là B? - Với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, hãy đọc tên các véc tơ có điểm đầu, điểm cuối là các điểm đã cho? Các mũi tên cho biết: + Hướng của chuyển động là hướng của lực + Vận tốc là cường độ của lực -Với 2 điểm A ¹ B, ta có 2 hướng: Hướng từ A đến B và hướng từ B đến A vì vậy có 2 véc tơ:, - Có 6 véc tơ: 2 véc tơ có điểm đầu là A: , ; 2 véc tơ có điểm đầu là B: , ; 2 véc tơ có điểm đầu là C: , A B : Véc tơ AB có hướng từ A đến B Điểm đầu: A Điểm cuối: B * Định nghĩa: Véc tơ là một đoạn thẳng có định hướng Véc tơ còn được ký hiệu là: , , , … khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó Hoạt động 2: Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng 2/- Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng: -GV treo bảng phụ có vẽ hình 1.3 lên bảng Yêu cầu HS lên bảng vẽ các đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của véc tơ trong bảng phụ GV giới thiệu: Các đường thẳng vừa vẽ đi qua điểm đầu và điểm cuối của mỗi véc tơ được gọi là giá của véc tơ đó - Quan sát hình 1.3, nhận xét về vị trí tương đối của các giá của các cặp véc tơ sau: và , và , và ? HS lên bảng vẽ các đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của véc tơ và : có giá trùng nhau và : có giá song song và : giá có hướng cắt nhau - và (có giá trùng nhau); và (có giá song song) được gọi là hai véc tơ cùng phương. Vậy thế nào là hai véc tơ cùng phương? - Quan sát tiếp 2 véc tơ và xem chúng có điểm gì chung? -> Định nghĩa 2 véc tơ cùng hướng - Quan sát tiếp 2 véc tơ và xem chúng có điểm gì khác nhau? và có cùng giá nhưng hướng ngược nhau gọi là hai véc tơ ngược hướng -> Định nghĩa hai véc tơ ngược hướng. - Nếu A, B, C thẳng hàng thì , cùng giá -> , gọi là hai véc tơ? Hãy giải thích - Ngược lại, nếu hai véc tơ , cùng phương thì ta suy ra được điều gì? HS phát biểu định nghĩa hai véc tơ cùng phương và có cùng giá và cùng hướng từ phải sang trái và có cùng giá nhưng hướng ngược nhau , gọi là hai véc tơ cùng phương vì giá của chúng trùng nhau - Nếu hai véc tơ , cùng phương thì giá của chúng phải phải song song hoặc trùng nhau. Mà hai có véc tơ , có chung gốc nên chúng phải trùng nhau a) Véc tơ cùng phương: Hai véc tơ cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc bằng nhau A B C D b) Véc tơ cùng hướng: Hai véc tơ cùng hướng là hai véc tơ có cùng giá và cùng hướng c) Véc tơ ngược hướng: Hai véc tơ ngược hướng là hai véc tơ có cùng giá nhưng có hướng ngược nhau Hoạt động 3: Củng cố - Nêu định nghĩa véc tơ? véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng? 3 HS lần lượt phát biểu Gv treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập củng cố, yêu cầu HS xác định câu đúng sai. Đối với câu sai hãy cho biết vì sao sai? HS xác định các câu đúng, sai a) Sai. Vì hai véc tơ cùng phương có thể ngược hướng c) Sai. Vì hai véc tơ cùng phương với véc tơ thứ 3 thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với véc tơ thứ 3 Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Hai véc tơ cùng phương thì phải cùng hướng à Sai b) Hai véc tơ cùng hướng thì phải cùng phương à Đúng c) Hai véc tơ đã cùng phương với véc tơ thứ 3 thì phải cùng hướng à Sai A B P N P C d) Hai véc tơ đã ngược hướng với véc tơ thứ 3 thì phải cùng hướng à Đúng Gv trên bảng phụ có vẽ sẵn tam giác ABC như hình bên và nêu đề bài: Cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cùa BC, CA và AB. Tìm: a) Các véc tơ cùng hướng với ? b) Các véc tơ cùng hướng với ? Hs quan sát bảng phụ và nghe GV đọc đề HS trả lời: a) ,, b) ,, Bài 2: a) Các véc tơ cùng hướng với : ,, b) Các véc tơ cùng hướng với : ,, Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài và làm các bài tập 1, 2 (a,b) / 7 SGK Chuẩn bị phần lý thuyết tiếp theo Tiết 2: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: - Hiểu khái niệm véc tơ không, độ dài của véc tơ. Hiểu khái niệm hai véc tơ bằng nhau. - Biết được véc tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ 2)- Kỹ năng: - Biết xác định độ dài của véc tơ. Biết xác định và chứng minh hai véc tơ bằng nhau - Cho trước điểm A và véc tơ , biết dựng điểm B sao cho = 3)- Thái độ: - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước kẻ, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS vẽ mỗi HS 1 vẽ 1 véc tơ ra nháp. Sau đó, đo khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối véc tơ đó - Yêu cầu 3 HS đọc khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của mỗi véc tơ à Mỗi véc tơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi véc tơ đó ® Bài mới HS vẽ véc tơ và đo khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ vừa vẽ HS đọc kết quả Hoạt động 2: Độ dài của véc tơ 3/- Độ dài của véc tơ: - GV giới thiệu độ dài của véc tơ bằng độ dài của AB; Độ dài, độ lớn, mô đun - Giới thiệu véc tơ đơn vị HS nghe GV giới thiệu và ghi bài vào vơ - Độ dài của độ dài của AB: ||= AB ||: Độ dài, độ lớn, mô đun - Véc tơ có độ dài bằng 1 gọi là véc tơ đơn vị Hoạt động 3: Hai véc tơ bằøng nhau 4/- Hai véc tơ bằng nhau: -GV treo bảng phụ có vẽ 2 véc tơ và . Yêu cầu HS đo độ dài 2 véc tơ đó. Nhận xét về hướng và độ dài của 2 véc tơ và ? Giới thiệu 2 véc tơ bằng nhau HS đo độ dài 2 véc tơ và và cùng hướng và cùng độ dài B A D C ; cùng độ dài ; cùng hướng = Û Hoạt động 4: Véc tơ không 5/- Véc tơ không: -GV giới thiệu véc tơ không - GV giới thiệu chú ý - GV giới thiệu quy ước HS nghe giảng và ghi bài - Là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. VD: = = = … = * Chú ý: = 0 * Quy ước: cùng phương, cùng hướng với mọi véc tơ Hoạt động 5: Củng cố - Nêu định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau? véc tơ không? - Nêu định nghĩa véc tơ? véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng? Gv treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập củng cố . Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và hoạt động nhòm, mỗi nhóm 1 câu HS phát biểu HS phát biểu Hs quan sát bảng phụ và hoạt động theo nhóm 3 phút, mỗi nhóm 1 câu C A B D 0 Bài tập: Mời đại diện mỗi nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ GV cùng HS sửa chữa sai sót nếu có Yêu cầu HS sửa bài vào vở Cử đại diện lên bảng điền kết quả bài làm nhóm mình lên bảng phụ a) Cùng phương với : , , b) Cùng phương với : , , , , c) Cùng hướng với : d) Ngược hướng với : , e) Cùng độ dài : , , f) Bằng độ dài của : , , Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các định nghĩa trong bài BT: 2 c, 3, 4 / 7 SGK Tiết sau sửa bài tập g) Là véc tơ đối của : , Tiết 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: - Củng cốù các khái niệm đã học về véc tơ, véc tơ cùng phương, cùng hướng véc tơ không, độ dài của véc tơ, hai véc tơ bằng nhau. 2)- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định, độ dài của véc tơ, hai véc tơ bằng nhau, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán 3)- Thái độ: - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước kẻ, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Định nghĩa 2 véc tơ cùng phương, 2 véc tơ cùng hướng, 2 véc tơ bằng nhau Sửa bài tập 1/7 SGK HS phát biểu a) Đúng b) Đúng Bài 1/7: a) Đúng b) Đúng Hoạt động 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 2/7: GV nêu đề bài GV treo bảng phụ hình 1.4 Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, cho biết: a) Các véc tơ cùng phương? b) Các véc tơ cùng hướng? c) Các véc tơ ngược hướng? d) Các véc tơ bằng nhau? HS lần lượt đứng lên trả lời HS quan sát bảng phụ và trả lời: a) và ; và ; , , và b) và ; , và c) và ; và ; và ; và d) và Bài 2/7: a) Các véc tơ cùng phương: và ; và ; , , và b) Các véc tơ cùng hướng: và ; , và c) Các véc tơ ngược hướng: và ; và ; và ; và C A B D d) Các véc tơ bằng nhau: và Bài 3/7: GV nêu đề bài Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD Chứng minh Tứ giác ABCD là hình bình hành Û = + Nếu ABCD là hình bình hành thì =? 1 HS vẽ tứ giác ABCD lên bảng, HS cả lớp vẽ hình vào vở Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai véc tơ và cùng hướng. Vậy = Bài 3/7: Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai véc tơ và cùng hướng. Vậy = + Nếu = thì ABCD là hình bình hành? + Kết luận? Nếu = thì AB = DC, AB // DC Tứ giác ABCD là hình bình hành Û = Ngược lại, nếu = thì AB = DC, AB // DC Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành Bài 4/7: GV nêu đề bài Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình lục giác đều ABCDEF có tâm O, hướng dẫn HS vẽ hình vào vở Yêêêêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút. Mời đại diện 1 nhóm bất kỳ lên treo bảng nhóm HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV HS hoạt động nhóm 4 phút. Cử đại diện 1 nhóm bất kỳ lên treo bảng phụ A B C D E F 0 Bài 4/7: Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, sửa chữa bài làm của nhóm trên bảng GV nhận xét chung bài làm các nhóm Các nhóm khác sửa chữa sai sót, bổ sung bài làm của các nhóm trên bảng a) Các véc tơ khác cùng phương với nó là , , , , , , , , b) Các véc tơ bằng : , , Hoạt động 3: Củng cố - Nêu các định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau? véc tơ không? - Nêu định nghĩa véc tơ? véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng? HS phát biểu HS phát biểu Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các định nghĩa trong bài BT: 1.2, 1.5 / 10 SBT Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docbai 1.doc
Giáo án liên quan