Giáo án Hình học 10 ban cơ bản - Trang Thị Thủy - Trường THPT Nguyễn Trung Trực- chương I: Véctơ

1. MỤC TIÊU :

1.1 .Về kiến thức: -Học sinh hiểu khái niệm véctơ, véctơ – không, hai véctơ cùng phương, cùng hướng ,biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.

1.2.Về kĩ năng :

+ Biết chứng minh hai véctơ bằng nhau .

+ Biết cách dựng điểm B sao cho Với điểm A và cho trước .

1.3. Về thái độ:

 Rèn tính cẩn thận ,lập luận chặt chẽ, rèn luyện tư duy logíc và tưởng tượng thực tiễn .

2.TRỌNG TÂM:khái niệm vecto, vecto cùng phương, cùng hướng

3. CHUẨN BỊ:

 3.1. Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ, compa . Phiếu học tập

 3.2. Học sinh : Đồ dùng học tập như : thước kẻ, compa, tập vở , bút , viết

4. TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định lớp: Kiểm diện.

4.2.Kiểm tra miệng:

Giới thiệu chương trình-Phương pháp học tập bộ môn.

4.3.Bài mới :

 

doc48 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 ban cơ bản - Trang Thị Thủy - Trường THPT Nguyễn Trung Trực- chương I: Véctơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy:1 CHƯƠNG I: VECTƠ Tiết:1 § 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. MỤC TIÊU : 1.1 .Về kiến thức: -Học sinh hiểu khái niệm véctơ, véctơ – không, hai véctơ cùng phương, cùng hướng ,biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. 1.2.Về kĩ năng : + Biết chứng minh hai véctơ bằng nhau . + Biết cách dựng điểm B sao cho Với điểm A và cho trước . 1.3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận ,lập luận chặt chẽ, rèn luyện tư duy logíc và tưởng tượng thực tiễn . 2.TRỌNG TÂM:khái niệm vecto, vecto cùng phương, cùng hướng 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ, compa . Phiếu học tập 3.2. Học sinh : Đồ dùng học tập như : thước kẻ, compa, tập vở , bút , viết 4. TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định lớp: Kiểm diện. 4.2.Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương trình-Phương pháp học tập bộ môn. 4.3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1 : vectơ và tên gọi . Tiếp cân kiến thức . Thầy : cho HS quan sát và vẽ hình chuyển động . Trò : quan sát và vẽ hình chuyển động . Thầy : có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động không ? Trò : Phát hiện hướng chuyển động và phân biệt được sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động . Thầy : hướng chuyển động đi từ đâu đến đâu ? Trò : Phát hiện vấn đề : hướng chuyển động đi từ điểm đầu đến điểm cuối . Thầy : hãy phát biểu điều cảm nhận được Trò : đọc Thầy : đoạn thẳng có hướng trên gọi là vectơ . Các em hãy phát biểu định nghĩa vectơ ? Trò phát biểu định nghĩa . Thầy : để ký hiệu vectơ có điểm đầu là A điểm cuối là B ta ký hiệu thế nào ? Trò : để ký hiệu vectơ có điểm đầu là A điểm cuối là B ta ký hiệu . Thầy : khi ký hiệu vectơ mà không cần chỉ rỏ điểm đầu , điểm cuối có thể ký hiệu : Thầy : nêu ví dụ . Cho HS thảo luận nhóm , 1 HS đại diện trả lời Trò : trả lời có 2 vectơ là . HĐ 2 : Kiến thức về vectơ cùng phương , vectơ cùng hướng . Thầy : Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là gì ? Trò : Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ . Cho HS quan sát hình 1,3 cho nhận xét vị trí tương đối về giá của các cặp vectơ đó . Thầy : quan sát hình 1.3 hãy chỉ ra các cặp vectơ có giá song song hoặc trùng nhau . Cho HS thảo luận và một HS đại diện trả lời . Trò : các cặp vectơ có giá song song hoặc trùng nhau là . Thầy : Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau được gọi là hai vectơ gì? Gọi một HS trả lời : Trò : Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau được gọi là hai vectơ cùng phương . Thầy : trong hình trên có các cặp vectơ nào cùng phương ? Trò : trong hình trên có các cặp vectơ là cùng phương . Thầy : quan sát hình 1.3 hai vectơ Có cùng hướng không ? còn hai vectơ có cùng hướng không ? Gọi 1 HS trả lời Trò : hai vectơ Có cùng hướng , còn hai vectơ không cùng hướng . Thầy : hãy nhận xét hướng của hai vectơ cùng phương ? Trò : Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng Thầy : Cho 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng hãy nhận xét về phương của 2 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là 3 điểm trên ? Cho thảo luận và 1 HS đại diện trả lời Trò : Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi cùng phương , vì hai vectơ đó cùng nằm trên một đường thẳng . Thầy : đúng . và nói thêm : Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng nằm trên đường AB và đường thẳng AC mà chúng có điểm chung là điểm A .Vậy ba điểm A,B,C thẳng hàng Thầy : hãy phát biểu mệnh đề trên dạng “khi và chỉ khi”. HĐ 3 : Hai vectơ bằng nhau . Thầy :Với 2 điểm A,B xác định được mấy đoạn thẳng ? xác định được mấy vectơ ? Trò : có 1 đoạn thẳng và có 2 vectơ . Thầy : đoạn thẳng đó được gọi là độ dài của vectơ , Hãy nêu khái niệm độ dài của vectơ . Trò : độ dài của là khoảng cách giửa 2 điểm Avà B Thầy : vectơ có đồ bằng 1 ta gọi là vectơ đơn vị Trò : Phát hiện vấn đề : vectơ đơn vị Thầy : hãy tìm trong hình 1.4 hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng, cùng độ dài . Trò : đọc . Thầy :ta nói hai vectơ đó là 2 vectơ bằng nhau . Các em hãy phát biểu định nghĩa 2 vectơ bằng nhau ? Trò phát biểu định nghĩa . Thầy : đọc bài luyện tập cho HS thảo luận Trò : Hai cặp có cùng hướng và cùng độ dài ta nói 2 cặp vectơ đó bằng nhau . Thầy : Cho HS thảo luận nhóm, thực hiện hoạt động 4 Theo dõi hoạt động , giúp đở khi cân thiết , Yêu cầu đại diện của mỗi nhóm lên trình bày Trò : Đại diện mỗi nhóm nhận xét lời giải của bạn Phát hiện chổ sai và sửa chửa Thầy : nhận xét tổng quát và đưa ra kết quả trên bảng . Thầy nêu bài toán : Trò giải bài toán đặt ra : nếu có điểm E sao cho và nên do đó E C . vậy có duy nhất 1 điểm C thỏa mãn bài toán Thầy nêu bài toán HS thảo luận và 1 HS đại diện trả lời Khi cho trước vectơ và1 điểm O ta có 1 vectơ duy nhất bằng với sao cho . HĐ 4 : vectơ không . Thầy nêu vân đề Trò : vật đứng yên Thầy : khi độ dài của vectơ bằng 0 thì điểm đầu và điểm cuối của vectơ ra sao ? Trò : thảo luận và trả lời : điểm đầu và điểm cuối trùng nhau . Thầy giới thiệu vectơ không . Hãy nhận xét về hướng và độ dài của vectơ không . Trò : thảo luận và trả lời : Thầy nêu bài toán : Trò thảo luận và 1 HS đại diện trả lời I. Khái niệm vectơ 1. Định nghĩa - Quan sát hình 1.1 . - Một người đi từ điểm A tới điểm B, một người khác đi ngược lại . Vẽ sơ đồ biểu thị chuyễn động của mỗi người . - Hai chuyễn động đó có hướng ngược chiều nhau Cho đoạn thẳng AB . Nếu ta chọn điểm A làm điểm đầu, điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B . Khi đó ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng A B Định nghĩa : Vectơ là một đoạn thẳng có hướng Kí hiệu : ; . . . - Các tên gọi liên quan đến điểm đầu và điểm cuối của vectơ A B Ví dụ : với hai điểm A,B phân biệt ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu , điểm cuối là A hoặc B 2. Vectơ cùng phương ,Vectơ cùng hướng . Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ . A B C D Q R F E P S Định nghĩa : Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau Nhận Xét : Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Bàng phụ: vẽ hình 1.3 sgk A B C Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương . III. Hai vectơ bằng nhau Mỗi đoạn thẳng AB có 1 độ dài là khoảng cách giửa 2 điểm Avà B . Độ dài của ký hiệu là Như vậy : = AB Định nghĩa : Vectơ đơn vị là vectơ có độ dài bằng 1 Hai vectơ được gơi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài Kí hiệu : Vậy : Cho hình bình hành ABCD ( các đỉnh lấy theo thứ tự ) Hãy cho biết nhận xét về hướng và độ dài của các cặp vectơ Hoạt động 4 SGK Kết quả : các vectơ bằng với vectơ là: Bài toán : Cho trước và 1 điểm D có bao nhiêu điểm C thỏa . Bài toán : Khi cho trước vectơ và 1 điểm O ta có bao nhiêu vectơ bằng với . Nhân xét : SGK - khi tác động vào một vật đứng yên với một lực bằng 0 vật sẽ chuyển động như thế nào ? IV.vectơ không Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau được gọi là vectơ không . Ký hiệu : . Vectơ không có hương tùy ý và có độ dài bằng 0 . Bài toán : Cho 3 điểm A,B,C phân biệt, không thẳng hàng, có bao nhiêu vectơ điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đãcho? Kết quả : có 6 vectơ khác không là : . Có 3 vectơ bằng vectơ không là 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : Củng cố thông qua các câu hỏi . Câu hỏi 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng a)Hai vectơ đã cùng phương thì cùng hướng . b) Hai vectơ đã cùng hướng thì cùng phương c)Hai vectơ đã cùng hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng . d) Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng phương . Bài 2 : cho có M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB .Hãy chỉ ra các vectơ có điểm đầu , điểm cuối không trùng nhau lấy trong các điểm đã cho mà : cùng hướng với . cùng hướng với 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn bài đã học - Soan trước nội dung phần tiếp theo : Hai vectơ bằng nhau ; vectơ không . 5.Rút kinh nghiệm : BÀI TẬP Tiết PPCT:2 Tuần dạy:2 1.MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức: Học sinh nắn vững khái niệm véctơ, véctơ – không, hai véctơ cùng phương, cùng hướng 1.2 Về kĩ năng : + Biết xác định điểm gốc điểm ngọn của một véctơ,giá,phương,hướng của véctơ. + Chứng minh hai véctơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. 1.3 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận ,lập luận chặt chẽ, rèn luyện tư duy logíc và tưởng tượng thực tiễn . 2.TRỌNG TÂM: chứng minh đẳng thức vectơ 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ, compa . Phiếu học tập 3.2 Học sinh : Đồ dùng học tập như : thước kẻ, compa, tập vở , bút , viết 4..TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định lớp: ổn định trật tự , kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ : -- Một vectơ được xác định bởi những thành phần chính nào ? - Thế nào là hai vectơ cùng phương ? - Hai vectơ bằng nhau có cùng phương không ? - Vectơ không có độ dài là bao nhiêu ? vectơ không có hướng không ? 4.3 Bài mới : Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC Thầy : nêu câu hỏi kiểm tra theo từng ý . Trò : thảo luận và trả lời Thầy nêu vấn đề : Thầy : nêu bài tập Thầy : gợi ý với 2 điểm phân biệt có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không ? Trò trả lời Thầy : với 4 điểm phân biệt ta có bao nhiêu cặp điểm khác nhau ? Trò : với 4 điểm phân biệt ta có 6 cặp điểm khác nhau là {A;B};{A;C};{A;D};{B;C};{B;D};{C;D} Thầy nêu cách giải khác : một vectơ được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó, với 4 điểm phân biệt có 4 cách chọn điểm đầu và với mỗi cách chọn điểm đầu ta có 3 cách chọn điểm cuối vậy có 4x 3 = 12 Gọi 1 HS khác nêu định nghĩa 2 vectơ cùng phương Trò : trả lời các khẳng định bài 1 Nêu Định nghĩa hai véctơ bằng nhau. Hai vectơ bằng nhau có cùng phương không ? Trong hình 1.4 có bao nhiêu cặp vectơ ngược hướng, bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau ? Hai vectơ ngược hướng có bằng nhau không ? Trò : không Thầy :Hài vectơ bằng nhau có những yếu tố nào ? Trò : hai vectơ bằng nhau có 2 yếu tố chính là cùng hướng và cùng độ dài Thầy : để chứng minh hai vectơ bằng nhau khẳng định điều gì ? Trò : cùng hướng và cùng độ dài Thầy nêu phương pháp . Thầy : Bài 3 :Tứ giác ABCD là hình bình hành thì có cùng hướng không ? A B Và AB = CD D C Ngược lại nếu thì AB=CD và có cùng hướng suy ra Tứ giác ABCD là hình bình hành Ta có phương pháp để chứng minh hai vectơ bằng nhau . -- Một vectơ được xác định bởi 2 thành phần chính là: hướng, độ dài. Vấn đề 1: Xác định một vectơ, sự cùng phương , cùng hướng của hai vectơ Phương pháp : Để xác định vectơ ta cần xác định và hướng của hoặc xác định điểm đầu và điểm cuối của . Bài tập 1: Cho 4 điểm phân biệt A,B,C,D . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho ? với 2 điểm phân biệt chẳng hạn A,B thì có 2 vectơ - Có tất cả 12 vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho - hai vectơ cùng phương thì cùng hướng, cùng độ dài . Kết quả bài 1: a) đúng b) đúng . Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương . 4 cặp vectơ ngược hướng ; 1 cặp vectơ bằng nhau . Vấn đề II :Chứng minh hai vectơ bằng nhau Phương pháp : Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể chứng minh * * Tứ giác ABCD là hình hành hành hoặc . * nếu . Kết quả : các vectơ khác cùng phương với nó là: . b) các vectơ bằng là. 4.4 Củng cố : Sửa bài 4 trang 7 4.5 Dặn dò : - Bài tập về nhà: cho tam giác ABC có E,F,G lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB .Chứng minh : -Hướng dẫn một số nội dung chuẩn bị : tổng 2 vectơ ,quy tắc hình bình hành, t/c của phép cộng . 5.Rút kinh nghiệm : Tuần dạy : 3 §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TiếtPPCT: 3 1.MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức - Cách xác định tổng của 2 véctơ, nắm được định nghĩa phép cộng 2 véctơ -Nắm được các tính chất của phép cộng véctơ quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành 1.2 Về kỹ năng Vận dụng được quy tắc 3điểm ,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trước và các đẳng thức véctơ 1.3 Về thái độ - Cẩn thẩn, chính xác 2.TRỌNG TÂM: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Thước thẳng ,1 số hình vẽ tổng 2 véctơ thể hiện tính chất giao hoán, kết hợp. 3.2 Học sinh : Ôn khái niệm véctơ – Véctơ bằng nhau. 4.TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định lớp: ổn định trật tự , kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ Định nghĩa vectơ , hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau . Tứ giác ABCD là hình bình hành thì đúng hay sai ? Sửa bài tập về nhà . 4.3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐI : Hình thành định nghĩa vectơ tổng . GV: cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng .Hãy vẽ các vectơ . Cho HS thảo luận ,một HS đại diện lên bảng vẽ hình, các nhóm khác nhận xét về điểm đầu, điểm cuối của 3 điểm A,B,C . HS: điểm A có 2 gốc ; B có 1gốc 1 nhọn ; C có 2 điểm nhọn . GV : Cho ,.Từ điểm A hãy các vectơ mà = , =. Cho HS thảo luận ,một HS đại diện lên bảng vẽ hình, các nhóm khác nhận xét . GV: nhận xét và kết luận Véctơ gọi là tổng của và .Ký hiệu:== +. Định nghĩa tổng 2 véctơ không phụ thuộc cách chọn điểm A.không . GV: từ ta có thể xen chữ B vào giữa 2 chữ A và C ta viết đúng hay sai ? HS :đúng . GV: khẳng định quy tắc trên gọi là quy tắc xen điểm hay quy tắc 3 điểm . HĐ 2 : hiểu quy tắc hình bình hành GV: nếu ABCD là là hình bình hành nên do đó và có bằng nhau không ? HS : cùng bằng . GV: đúng . như vậy tổng của hai vectơ có cùng một điểm gốc là vectơ đường chéo của hình bình hành cũng có cùng một diểm gốc . Quy tắc đó gọi quy tắc hình bình hành . GV :quan sát hình 1.5 SGK trang 8 hai người đi dọc 2 bờ và cùng kéo một con thuyền với 2 lực F1 ; F2 tạo nên lục F . lực F dó gọi là gì ? HS : F là tổng là của 2 lực F1 ; F2 . GV: phát phiếu học tập cho các nhóm . Gọi 1 HS đại diện của 1 nhóm lên bảng vẽ hình . HĐ3 :Các tính chất của phép cộng các vectơ GV: dựa vào hình 1.8 hãy kiểm tra các tính chất của phép cộng . Gợi ý : - . () + = + = . . HĐ4 : hiệu cùa hai vectơ GV: nếu cộng và vectơ đối của ta được vectơ không ? HS : ta được vectơ . GV: Chú ý : * Trong qui tắc, gốc các véctơ thành phần trùng nhau. .Cách dựng hiệu 2 véctơ : Dựng =và =(2 véctơ có cùng gốc O) - =-= (nối 2 ngọn, gốc véctơ hiệu là ngọn véctơ thứ 2) GV: thưc chất hai quy tắc trên được suy ra từ quy tắc cộng Nói thêm : Qui tắc đường chéo hình bình hành : ABCD là hình bình hành+= -= GV: ta có thể áp dụng bởi 2 quy tắc 3 điểm hoặc quy tắc trừ : HOẠT ĐỘNG 5:rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc CM đẳng thức véctơ. ÄHướng dẫn : += + = = ÄHướng dẫn : (sgk trang 11) I-Định nghĩa tổng của các véctơ: 1.Định nghĩa:Cho ,.Từ A vẽ = , = ; Véctơ gọi là tổng của và . Ký hiệu:== +. Phép tìm tổng của hai véctơ gọi là phép cộng 2 véctơ. Định nghĩa tổng 2 véctơ không phụ thuộc cách chọn điểm A. Qui tắc 3 điểm:A,B, C += II.Quy tắc hình bình hành nếu ABCD là hình bình hành thì B C A D v Ví dụ : Cho ABC đều cạnh a. Vẽ và tính độ dài của + Kết quả : ú + ê = úê= a III- Các tính chất : ,, : 1. Giao hoán : +=+ 2. Kết hợp : ( +) += +(+ ) 3.vectơ – không:, += += B C D A E Cho bốn điểm A, B, C, D. Xác định : = + + + IV- Hiệu của hai véctơ: 1) vectơ đối : cho . Vectơ có cùng đô dài và ngược hướng với gọi là vectơ đối của ký hiệu : *= - Mỗi vectơ đều có vectơ đối = -;= - A B D C Cho D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB hãy chỉ các vectơ là vectơ đối của KQ : vectơ đối của là . Chú ý:* = -+ = * +(-) = 2) Hiệu 2 véctơ : Định nghĩa : cho hai vectơ và cộng và vectơ đối của . Ta gọi là hiệu của hai vectơ và .ký hiệu : Vậy : -+(-). Tìm hiệu - gọi là phép trừ 2 véctơ . Từ định nghĩa ta suy ra : A, B,C-= Chú ý : với ba điểm tùy ý A,B,C ta có làqui tắc ba điểm là quy tắc trừ ØVí dụ :Với 4 điểm bất kỳ A,B,C,D ta có . Giải = V. ÁP DỤNG : 1) Gọi I trung điểm AB.Chứng minh rằng: + = 2) điểm G là trong tâm của tam giác ABC 4.4 Củng cố và luyện tập: - Phương pháp vẽ tổng 2 véctơ . - Qtắc xen điểm đối với phép cộng và phép trừ 2 vecto, quy tắc hình bibh2 hành 4.5 Hướng dẫn học sinh học: -Làm bài tập SGK và học bài 1/ Cho bốn điểm A, B, C, D.Cmr +=+ 5.RÚT KINH NGHIỆM : BÀI TẬP Tiết PPCT: 4 Tuần dạy: 4 1.MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức - Cách xác định tổng của 2 véctơ, nắm được định nghĩa phép cộng 2 véctơ -Nắm được các tính chất của phép cộng véctơ quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành 1.2 Về kỹ năng Vận dụng được quy tắc 3điểm ,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trước và các đẳng thức véctơ 1.3 Về thái độ: -Rèn tư duy lôgíc, Cẩn thẩn, chính xác 2. TRỌNG TÂM: CM đẳng thức vectơ 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Thước thẳng , 1 số hình vẽ tổng 2 véctơ thể hiện tính chất giao hoán, kết hợp. 3.2 Học sinh : Ôn khái niệm véctơ – Véctơ bằng nhau. 4.TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định lớp: ổn định trật tự , kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại khái niệm phương, hướng, độ dài vectơ Định nghĩa vectơ , hai vectơ bằng nhau . tổng hiệu của 2 vectơ Sửa bài tập về nhà . 4.3 Bài mới : Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 Vẽ xác định vectơ tổng . Vẽ khi đó xác định hiêu hai vectơ . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách CM đẳng thức vectơ Bài 3 có 2 cách Cách 1 dùng quy tắc xen điểm . Cách 2 dùng quy tắc trừ vectơ . Bài 3 a) dùng quy tắc xen điểm . b) dùng quy tắc trừ vectơ Bài 4 bước 1 dùng quy tắc xen điểm . Bước 2 dùng tính chất hình bình hành Vì ABIJ làhình bình hành nên :. Tương tự cho 2 hình còn lại . Hoạt động 3: Giúp HS ôn lại kiến thức cũ về định lý pitago Bài 5 a) vì nên độ dài bằng AC = a Vẽ .D là điểm đối xứng của A qua B và ta có vuông tại C nên CD là cạnh góc vu6ng . Bài 6 dùng quy tắc trừ vectơ ( Về nhà làm ) Bài 7 ( đã cho làm ở nhà trong tiết học trước ) Bài 8 : độ dài của vectơ bằng 0 nên nó là vectơ - không . mà tổng của nó bằng 0 . Vậy 2 vectơ đó đối nhau Bài 9 áp dụng quy tắc trung điểm của đoạn thẳng Gọi I là trung điểm của AD nên J là trung điểm của BC nên Bài 1 . Vẽ khi đó . Vẽ khi đó Bài 3 a) . b) . Vậy : . Bài 4 . Bài 5b) khi đó nên . Bài 8 . Bài 9 Gọi I là trung điểm của AD nên : . Công theo từng vê ta được : ( áp t/c trung điểm ) . Suy ra điều cân phải cm . 4.4 Củng cố và luyện tập: +Từ đẳng thức độ dài đoạn thẳng + định nghĩa và các t/c tổng , hiệu các vectơ 4.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ôn kỹ định nghĩa và tính chất tổng , hiệu các vectơ Xem trước bài tích của vectơ với một số . Làm bài 6 , bài 10 SGK 5.Rút kinh nghiệm §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ Tiết PPCT: 5 Tuần dạy:5 1.MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức _ Nắm được định nghĩa tích của một vectơ với một số. _ Hiểu được các tính chất của phép nhân vectơ với số và áp dụng trong các phép tính _ Nắm được ý nghĩa hình học của phép nhân vec tơ với một số. 1.2 Về kỹ năng _ Biết dựng vectơ k, khi biết số thực k và _ Sử dụng các tính chất của tích một số với vectơ . Biết chứng minh 3 điểm thẳng hàng _ Bước đầu biết vận dụng quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm 1.3 Về thái độ _ Rèn luyện tư duy logic. _Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận 2.TRỌNG TÂM:Định nghĩa, tính chất, đk để 2 vectơ cùng phương 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Thước kẻ, compa, phấn màu Các bảng phụ và các phiếu học tập 3.2 Học sinh : Ôn khái niệm véctơ – Véctơ bằng nhau.- tổng hiệu của 2 vectơ 4.TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định lớp: ổn định trật tự , kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại khái niệm phương, hướng, độ dài vectơ Định nghĩa vectơ , hai vectơ bằng nhau . tổng hiệu của 2 vectơ Sửa bài tập về nhà . 4.3 Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Cho . Xác định độ dài và hướng của vectơ . Học sinh lên bảng xác định tổng của hai vectơ trên. Giáo viên giới thiệu tích của một vectơ với một số. Giáo viên nhấn mạnh cùng hướng nhưng khác nhau độ dài. Hoạt động 2: tìm vectơ đối của Học sinh trả lời. Học sinh có thể chứng minh hai vấn đề bên dựa vào tính chất của trung điểm và tính chất của trọng tâm tam giác. Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét bài giải của bạn Chú ý:* k R thì :giá trị tuyệt đối của k là véctơ thì || :độ dài véctơ Chia học sinh thành từng nhóm thực hiện hoạt động 2 SGK Cho có I/ Định nghĩa: cho k0 và . Tích của với số k là một vectơ . ký hiệu:= k. được xác định : (hay .k) + cùng hướng nếu k 0 ngược hướng nếu k< 0 + || = .|| . Ta quy ước : 0. . k. Ví dụ1: I là trung điểm đoạn AB ,M là điểm tùy ý.CMR : + =2 Ví dụ2: Cho đoạn AB cố định .Tìm điểm M thỏa mãn: a/ 3– 5 = b/ + = kq: MA II/ Tính chất: Với mọi ,; k,l R 1/ k(l.) = (k.l) 2/ (k+l).= k.+l. 3/ k.(+) = k.+k. 4/ 1.= ; 0.= ; k.= Ví dụ1: Cho tứ giác ABCD , gọi I,J lần lượt là trung điểm của AC và BD .Chứng minh rằng: + = 2. Ví dụ2: Cho tam giác ABC,điểm M thuộc cạnh BC và thỏa:MB=2MC .Chứng minh rằng: = + 4.4 Củng cố và luyện tập: +Từ đẳng thức độ dài đoạn thẳng khi nào xây dựng được đẳng thức véctơ tương ứng +Nêu định nghĩa và các t/c phép nhân 1 số với véctơ Hướng dẫn: a/ = ( +) = .+. b/ = – = (+)–(+) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Ôn kỹ định nghĩa và tính chất , soạn phần tiếp theo của bài và làm bài tập 5.RÚT KINH NGHIỆM : §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt) Tiết PPCT: 6 Tuần dạy:6 1.MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức _ Nắm được định nghĩa tích của một vectơ với một số. _ Hiểu được các tính chất của phép nhân vectơ với số và áp dụng trong các phép tính _ Nắm được ý nghĩa hình học của phép nhân vec tơ với một số. 1.2 Về kỹ năng _ Biết dựng vectơ k, khi biết số thực k và _ Sử dụng các tính chất của tích một số với vectơ . Biết chứng minh 3 điểm thẳng hàng _ Bước đầu biết vận dụng quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm 1.3 Về thái độ _ Rèn luyện tư duy logic. _Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận 2.TRỌNG TÂM: Đk để 2 vectơ cùng phương 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Thước kẻ, compa, phấn màu Các bảng phụ và các phiếu học tập 3.2 Học sinh : Ôn khái niệm véctơ – Véctơ bằng nhau.- tổng hiệu của 2 vectơ 4.TIẾN TRÌNH : 4.1Ổn định lớp: ổn định trật tự , kiểm tra sỉ số 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại khái niệm phương, hướng, độ dài ve

File đính kèm:

  • docchuong I HH 10 chuan(!).doc
Giáo án liên quan