Giáo án Hình học 10 ban cơ bản từ tiết 9 đến tiết 15

1.MỤC TIÊU

Qua bài học học sinh cần nắm được

 Về kiến thức

+Trục và độ dài đại số trên trục

+Hệ trục tọa độ

 Về kỹ năng

 +Biểu diển các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ tọa độ đã cho,ngược lại xác định điểm A và vectơ khi cho biết tọa dộ của chúng

+Học sinh biết tìm tọa độ của vectơ khi biết các vectơ

 Về tư duy

 +Hiểu được tọa độ vectơ và cách xác

 + Biết qui lạ về quen

 Về thái độ

 +Cẩn thận ,chính xác trong tính toán lập luận

 +Biết được các bài toán ứng dụng trong thực tế

2.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên

 +Tranh vẽ ,bảng phụ,phiếu học tập

 +Thước ,viết,phấn màu

 Học sinh

 +Sách giáo khoa

 +Phiếu trả lời

3.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy,đan xen hoạt động nhóm

4.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

 A.Các tình huống học tập

 Tình huống 1:

 Ôn tập kiến thức cũ,gv nêu vấn đề thông qua tranh,GQVĐ thông qua 4 hoạt động

 HĐ1:Trục và độ dài đại số trên trục

 HĐ2:Hệ trục tọa độ

 HĐ3:Tọa độ các vectơ

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 ban cơ bản từ tiết 9 đến tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4.HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Tiết: 9 1.MỤC TIÊU Qua bài học học sinh cần nắm được ØVề kiến thức +Trục và độ dài đại số trên trục +Hệ trục tọa độ ØVề kỹ năng +Biểu diển các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ tọa độ đã cho,ngược lại xác định điểm A và vectơ khi cho biết tọa dộ của chúng +Học sinh biết tìm tọa độ của vectơ khi biết các vectơ ØVề tư duy +Hiểu được tọa độ vectơ và cách xác + Biết qui lạ về quen ØVề thái độ +Cẩn thận ,chính xác trong tính toán lập luận +Biết được các bài toán ứng dụng trong thực tế 2.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ø Giáo viên +Tranh vẽ ,bảng phụ,phiếu học tập +Thước ,viết,phấn màu… ØHọc sinh +Sách giáo khoa +Phiếu trả lời 3.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy,đan xen hoạt động nhóm 4.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A.Các tình huống học tập Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ,gv nêu vấn đề thông qua tranh,GQVĐ thông qua 4 hoạt động ŸHĐ1:Trục và độ dài đại số trên trục ŸHĐ2:Hệ trục tọa độ ŸHĐ3:Tọa độ các vectơ B.Tiến trình bài học 1.1.Kiểm tra bài cũ: 5’ ŸVới tình huống 1:từ hoạt động 1 àhoạt động 3 ,giáo viên treo hình vẽ và cho học sinh nhận xét ŸCho học sinh liên hệ thực tế về chuyển động có phương ,hướng Hoạt động 1: Định nghĩa vectơ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 10’ 1.Tổ chức cho học sinh xem hình vẽ và tự tìm hiểu kiến thức mới 2.Liên hệ thực tế,cho học sinh nhận xét về hướng vectơ 3.Liên hệ với môn vật lý,từ đó đưa ra khái niệm vectơ àXem tranh,nhận xét àNêu những chuyển động có hướng như ô tô,máy bay àTrong vật lý mũi tên thể hiện cho lực àHướng vectơ được thể hiện bằng mũi tên 1. Trục và độ dài đại số trên trục a)Trục tọa độ(gọi tắt là trục)là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị b)Tọa độ của điểm trên trục ,k là tọa độ của điểm M c)Độ dài đại số của vectơ Số a gọi là độ dài đại số của vectơ .Kí hiệu : *Nhận xét : +và cùng hướng +và ngược hướng Hoạt động 2:Vectơ cùngphương,cùng hướng TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 15’ -Cho học sinh xem hình vẽ,nhận xét về đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của các vectơ -Nhận xét về hướng khi 2 vectơ cùng phương àNhận xét về vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ : và , và ,và àNhận xét về phương ,hướng của và khi A,B,C thẳng hàng àNhận xét điều ngược lại 2.Hệ trục tọa độ a)Định nghĩa: +Hệ tọa độ gồm 2 trục và vuông góc với nhau .Kí hiệu :(Oxy) +O:gốc tọa độ +Trục là trục hoành + Trục là trục tung b)Tọa độ vectơ : + c)Tọa độ của điểm : Hoạt động 3:hai vectơ bằng nhau TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 10’ _Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức mới 1.Khoảng cách giũa điểm đầu và điểm cuối là gì của vectơ? 2.Hai vectơ ầ và bà bằng nhau khi nào? -Khẳng định lại phát biểu của học sinh -Cho học sinh ghi nhận lại trên bảng tổng kết àNghe và hiểu nhiệm vụ à Nhận xét và phát biểu àTrả lời về sự bằng nhau của hai vectơ àChỉnh sửa và hoàn thiện (Nếu có) àGhi nhận kiến thức 3.Tọa độ các vectơ: =AB Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài Kí hiệu:ầ=bà 1.2.Củng cố toàn bài (3/) Câu hỏi 1:Em hãy cho biết các nội dung đã được học Câu hỏi 2:Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai: a)Vectơ là 1 đoạn thẳng b)Vectơ –không ngược hướng với vectơ bất kỳ c)Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương d)Có vô số vectơ bằng nhau e)Cho trước vectơ và điểm O có vô số điểm A thoả mãn ầ 1.3.Hướng dẫn học bài và bài tập về nhà(2/ ) Qua bài học các em cần nắm: +Nhận biết được :định nghĩa vectơ ,vectơ cùng phương,cùng hướng ,độ dài của vectơ,,vectơ –không,vectơ bằng nhau +Biết xác định :điểm gốc ,điểm ngọn của vectơ,độ dài +Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và cho trứoc Làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang7 BÀI 4.HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Tiết: 10 1.MỤC TIÊU Qua bài học học sinh cần nắm được ØVề kiến thức +Tọa độ trung điểm ,tọa độ trọng tâm ØVề kỹ năng +Biết sử dụng công thức tọa độ ,trung điểm của đoạn thẳng,tọa độ trọng tâm tam giác ØVề tư duy +Hiểu được tọa độ vectơ và cách xác + Biết qui lạ về quen ØVề thái độ +Cẩn thận ,chính xác trong tính toán lập luận +Biết được các bài toán ứng dụng trong thực tế 2.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ø Giáo viên +Tranh vẽ ,bảng phụ,phiếu học tập +Thước ,viết,phấn màu… ØHọc sinh +Sách giáo khoa +Phiếu trả lời 3.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy,đan xen hoạt động nhóm 4.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A.Các tình huống học tập ŸHĐ1:Tọa độ trung điểm ,tọa độ tam giác ŸHĐ2:Củng cố kiến thức thông qua bài tập hoạt động nhóm ŸHĐ3:Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm ŸHĐ4:củng cố kiến thức bằng bảng phụ B.Tiến trình bài học 1.1.Kiểm tra bài cũ:5’ ŸVới tình huống 1:từ hoạt động 1 àhoạt động 4 ,giáo viên treo hình vẽ và cho học sinh nhận xét ŸCho học sinh liên hệ thực tế về chuyển động có phương ,hướng Hoạt động 1: vectơ-không TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 5’ -Nhận xét gì về vectơ đặc biệt có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau? -Có kết luận gì về phương ,hướng của vectơ đó? -Chính xác hoá lại kiến thức à Tìm những tính chất đặc biệt của vectơ –không àVectơ-không cùng phương,cùng hướng với mọi vectơ 4.Vectơ –không = ==……… với mọi điểm A,B…….. Hoạt động 2:cũng cố kiến thức thông qua hoạt động nhóm` TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 10/ -Cho HS phát biểu lại kiến thức đã học -Chia học sinh thành nhóm và phát đề bài -Phát đề bài và yêu cầu học sinh điền kết quả theo nhóm -Theo dõi hoạt động Hs và giúp đỡ khi cần thiết -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bài và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn -Sửa chửa và chính xác hoá àXem lại kiến thức àHs làm việc theo nhóm àHoạt động nhóm:thảo luận để tìm được kết quả ài toán àĐại diện nhóm trình bài àĐại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn àPhát hiện sai lầm vàsửa chữa khớp với đáp số giáo viên Ví dụ:Cho tam giác ABC Có M,N,P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB.Chỉ ra trên hình vẽ các vectơ ,có điểm đầu và điểm cuối (không trùng nhau) lấy trong các điểm đã cho mà a)cùng hướng với? b)cùng hướng với? Kết quả: a), b) Hoạt động 3: củng cố kiến thức thong qua bài tập trắc nghiệm TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 10/ -Cũng cố thông qua câu hỏi trắc nghiệm àĐọc và hiểu yêu cầu bài toán àVận dụng tri thức mới để chọn câu đúng Câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng a)Hai vectơ đã cùng phương thì phải cùng hướng b)Hai vectơ đã cùng hướng thì phải cùng phương c)Hai vectơ đã cùng phương với vectơ thứ ba thì phải cùng hướng d)Hai vectơ đã ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng Trả lời :câu b),d) đúng Hoạt động 4:củng cố kiến thức bằng hoạt động 4 sgk TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (HOẶC CHIẾU) 10/ -Đưa ra hoạt động và theo dõi hoạt động của học sinh -Nhận xét -Chính xác hoá Giải bài toán đặt ra Đọc và hiểu yêu cầu bài toán Giải bài toán và nêu nhận xét Đọc nhận xét trong sgk ‡Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF .Hãychỉ ra các vectơ bằng vectơ 1.2.Củng cố toàn bài (3/) Câu hỏi 1:Em hãy cho biết các nội dung đã được học 1.3.Hướng dẫn học bài và bài tập về nhà(2/ ) Qua bài học các em cần nắm: +Nhận biết được :định nghĩa vectơ ,vectơ cùng phương,cùng hướng ,độ dài của vectơ,,vectơ –không,vectơ bằng nhau +Biết xác định :điểm gốc ,điểm ngọn của vectơ,độ dài +Biết dựng điểm M sao cho với điểm A và cho trứoc Làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang7 BÀI TẬP Tiết: 11 I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Trục và độ dài đại số trên trục , hệ trục tọa độ, tọa độ các vectơ, tọa độ trung điểm ,tọa độ trọng tâm 2. Về kỹ năng : Biểu diển các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ tọa độ đã cho,ngược lại xác định điểm A và vectơ khi cho biết tọa dộ của chúng, biết sử dụng công thức tọa độ ,trung điểm của đoạn thẳng,tọa độ trọng tâm tam giác 3. Về tư duy - thái độ : Hiểu được tọa độ vectơ và cách xác, biết qui lạ về quen, cẩn thận ,chính xác trong tính toán lập luận, biết được các bài toán ứng dụng trong thực tế II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC +Tranh vẽ ,bảng phụ,phiếu học tập, thước ,viết,phấn màu… +Sách giáo khoa, phiếu trả lời III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG 10’ - Nêu cách biểu diển các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ tọa độ đã cho,ngược lại xác định điểm A và vectơ khi cho biết tọa dộ của chúng ? - Nhắc lại các tính chất Nhắc lại kiến thức cũ *Nhận xét : +và cùng hướng +và ngược hướng 1.Treo bảng phụ a)Tọa độ của điểm trên trục ,k là tọa độ của điểm M b)Độ dài đại số của vectơ Số a gọi là độ dài đại số của vectơ .Kí hiệu : c)Tọa độ vectơ : + d)Tọa độ của điểm : Hoạt động 2 : Sữa bài tập SGK TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG 15’ 15’ Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: Điều kiện để 2 vectơ cùng phương ? Gọi HS chỉ ra các cặp vectơ theo yêu cầu đề Nhắc lại qui tắc HBH. Hướng dẫn HS chứng minh hai chiều. Hướng dẫn HS vẽhình . Từ đó chỉ ra các vectơ theo yêu cầu đề toán. *HS1 giải * HS GIẢI BÀI 2 HS GIẢI BÀI 3 3) TRANG 26 Tìm tọa độ của các vectơ sau a) b) c) d) 4 )TRANG 26 Trong mặt phẳng Oxy.các khẳng định sau đúng hay sai? a) Tọa độ điểm A là tọa độ vectơ ; b) Điểm A nằm tên trục hoành thì có tung độ bằng 0; c) Điểm A nằm tên trục tung thì có hoanh 2 độ bằng 0; d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất; 3. Củng cố : Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học.(5 phút) +Hiểu được tích của số k với vectơ +Các tính chất +Độ dài của vectơ Chọn phương án đúng cho tam giác ABC ,trung tuyến AM ,I là trung điểm của AM và k là 1 điểm thỏa Phương án đúng:A TiÕt 12 §- BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Nắm vững các kiến thức cĩ liên quan đến vectơ, các quy tắc, tính chất quan trọng 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tốn cĩ liên quan đến vectơ 3)Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về vectơ 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán. II Chuẩn bị: +Thầy : Giáo án , SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác +Học sinh: SGK, các bài tập đã dặn III.Phương pháp giảng dạy: Gợi mỡ vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm. IV- TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc : ỉn ®Þnh líp : 5’ Sü sè líp : Nắm tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của hS Tiến hành gọi Hs lên bảng sửa bài tập Ho¹t ®éng 1: (Các bài: 1, 6,7,9,11). Gọi 4 HS lên bảng giải. Trong thời gian chờ đợi gọi hs lên bảng kiểm tra bài tập và trả bài Tg Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Nội dung 10’ -Học sinh tham gia giải bài tập. -Yêu cầu cẩn đạt 1) 6)Dùng các quy tắc hbh đã học 7) -Trang bị hình vẽ cho HS -Lưu ý cho HS về điều kiện để hai vectơ bằng nhau. -Lưu ý cho HS về cách quy tắc đã học -Lưu lại bảng các nơi dung chỉnh sửa hồn chỉnh của Hs 15’ 10’ 9) 11) -Lưu ý tính chất trọng tâm của tam giác - cách tìm tọa độ của một vectơ -cách phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương. Gợi ý nhanh các bài: 2) Các khẳng định đúng a),b), d) 10)Các khẳng định đúng a),c) 13) Các khẳng định đúng c) -Lưu lại bảng các nơi dung chỉnh sửa hồn chỉnh của Hs Ho¹t ®éng2: Hướng dẫn câu hỏi trắc nghiệm. Đáp án: câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA D B A A C C C A D C D A B C A D C C B B C B C C C C B A A D V. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các dạng bài tập đã giải, ta khắc sâu cho HS một lần nữa + Dặn dò: Xem bài học và các bài tập đã ơn chươngI , chunẩ bị bài học hơm sau. * §iỊu chØnh víi tõng líp ( nÕu cã ). §1.GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 Tiết: 14 I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 , mối quan hệ giữa chúng, nhớ và vận dụng được bảng các GTLG của các góc đặc biệt trong việc giải toán. 2. Kỹ năng : Xác định nhanh chóng được GTLG của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800, sử dụng thành thạo bảng các giá trị LG. 3. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề đo góc trong thực tế, có nhiều sáng tạo trong hình học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Chuẩn bị một số câu hỏi về GTLG mà lớp 9 đã học để nêu vấn đề và thao tác bài giảng. - Đọc kỹ bài ở nhà, có thể đặt ra những vấn đề mà các em chưa hiểu. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :3’ - Hãy so sánh các TSLG sin và cos của một góc nhọn với 0 và 1. - Hãy định nghĩa tang và cotang của một góc nhọn. - Trong một tam giác vuông, hãy so sánh sin của góc nhọn này và cos của góc nhọn kia và ngược lại. Hoạt động 2 : Hình Thành Định Nghĩa GTLG Của Một Góc Từ 00 Đến 1800. TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG 5’ Nêu khái niệm nửa đường tròn đơn vị. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy. H: Hãy chứng tỏ rằng sina = y. H: Hãy chứng tỏ rằng cosa = x. H: Hãy chứng tỏ rằng . H: Hãy chứng tỏ rằng sina = 1. Định nghĩa : Cho hệ trục Oxy và và một nửa đường tròn tâm O, bán kính R = 1, nằm phía tên trục Ox. Ta gọi là nửa đường tròn đơn vị. Định nghĩa : (SGK trang 36.) Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm vd1 sgk: TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG 5’ Vẽ hoặc treo hình 33 lên bảng. H: Tìm tọa độ điểm M. H: Dựa vào đn hãy suy ra các GTLG của góc 1350 . Với mọi Với a Ỵ ( 900 ; 1800 ) thì cosa < 0. Với a Ỵ ( 00 ; 900 ) thì cosa > 0. tan xác định khi cot xác định khi và Hoạt động 4: Tính Chất TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG 5’ Lấy 2 điểm M và M’ trên nửa đ/t đv sao cho MM’ // Ox.(H34) a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc a = Mox và a’ = M’Ox. H: Hãy so sánh sina và sina’ H: Hãy so sánh cosa và cos a’ H: Hãy so sánh tana và tan a’ ; cota và cota’. Hướng dẫn HS thực hiện vd2: H: Hãy tìm các GTLG của góc 300. từ đó suy ra kết quả. a = 1800 – a’ sina là hoành độ của M, sina’ là hoành độ của M’. Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy, nên chúng có cùng hoành độ. Vậy sina = sina’. Tương tự : cosa = – cos a’ tana = – tan a’ cota = – cot a’ 2. Tính chất: Nếu hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau, còn cos, tan, cot của chúng đối nhau; nghĩa là: Sin(1800 – a) = sina Cos(1800 – a) = – cosa Tan(1800 – a) = – tana (a ¹ 900) Cot(1800 – a) = – cota (00 < a < 1800) Hoạt động 5: Hình thành bảng tính GTLG của một số góc đặc biệt. Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ Cho HS tìm các gtlg của một số góc đặc biệt. H: Hãy tính sin1200. H: Hãy tính cos1350. 3. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt: Sgk trang 37. Hoạt động 6: Góc giữa hai Vectơ. Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ Ví dụ: cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B = 500 . Khi đó hãy tính : = ? = ? = ? = ? = 500 = 1300 = 400 = 900 4. Góc giữa hai Vectơ. a. Định nghĩa : sgk trang 38. Chú ý : Hoạt động 7: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính các GTLG của một góc. Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 5’ Hướng dẫn theo sgk. HD hs giải vd2 sgk trang 40. Chú ý theo dõi và thực hành theo. Chú ý theo dõi và thực hành theo. a. Tính các giá trị lượng giác của góc a : b. Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó: 3. Củng cố – Dặn dò:2’ Hãy nhắc lại đn các tslg của góc từ 00 đến 1800 . Nhắc lại gtlg của hai góc bù nhau. Hãy tính : A = 2sin300 + cos1350 – 3tan1500 Dặn dò : Chuẩn bị bài mới: “ Tích vô hướng của hai vectơ ”. BÀI TẬP Tiết: 15 I. Mục Đích Yêu Cầu : 1. Kiến thức : Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 , mối quan hệ giữa chúng. Nhớ và vận dụng được bảng các GTLG của các góc đặc biệt trong việc giải toán. 2. Kỹ năng : - Xác định nhanh chóng được GTLG của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800. Sử dụng thành thạo bảng các giá trị LG. 3. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề đo góc trong thực tế. Có nhiều sáng tạo trong hình học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Chuẩn bị một số câu hỏi về GTLG mà lớp 9 đã học để nêu vấn đề và thao tác bài giảng. - Đọc kỹ bài ở nhà, có thể đặt ra những vấn đề mà các em chưa hiểu. III. Tiến Trình Bài Dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5’ - Hãy so sánh các TSLG sin và cos của một góc nhọn với 0 và 1. - Hãy định nghĩa tang và cotang của một góc nhọn. - Trong một tam giác vuông, hãy so sánh sin của góc nhọn này và cos của góc nhọn kia và ngược lại. Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung 5’ 1.Treo bảng phụ Nhắc lại kiến thức cũ - sina = Hoạt động 2 : Sữa bài tập SGK Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ( Lưu bảng) 35’ Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: Vẽ hoặc treo hình 33 lên bảng. H: Tìm tọa độ điểm M. H: Dựa vào đn hãy suy ra các GTLG của góc 1350 . a = 1800 – a’ sina là hoành độ của M, sina’ là hoành độ của M’. Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy, nên chúng có cùng hoành độ. Vậy sina = sina’. Tương tự : cosa = – cos a’ Với mọi Với a Ỵ ( 900 ; 1800 ) thì cosa < 0. Với a Ỵ ( 00 ; 900 ) thì cosa > 0. tan xác định khi cot xác định khi và 3. Củng cố :5’ Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học. Chọn phương án đúng Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B = 500 . Khi đó hãy tính : = ? = ? = ? = ? 4. Dặn dò : Xem bài mới

File đính kèm:

  • docGA HH10co bantb.doc
Giáo án liên quan