Giáo án Hình học 10 cơ bản - Hoàng Gia Cường

1. Cung cấp cho hs các kiến thức cho hs về vectơ và toạ độ. Hs được làm quen với mô hình cụ thể của không gian vectơ, một cấu trúc đại số quan trọng được dùng trong nhiều ngành toán học. Ngoài việc bước đầu làm quen với toán học hiện đại, việc dạy vectơ và toạ độ làm cho hs có tư duy chính xác và khoa học

2. Chuẩn bị cho hs công cụ để nghiên cứu một số vấn đề trong hình học phẳng như hệ thức lượng trong tam giác, giảI tam giác, nghiên cứư đường thẳng, đường tròn và elip

3. Giới thiệu cho hs một số ứng dụng trong vật lí. Trong SGK lớp 8, hs đã được học cách biểu diễn một lực bằng vectơ và cũng chỉ dừng lại ở cách biểu diễn. Khi có kiến thức về vectơ hs dễ dàng tiếp thu các kiến thức về cơ học trong chương trình THPT.

4. Chuẩn bị cơ sở lí thuyết để mở rộng phương pháp toạ độ từ mặt phẳng sang không gian ở lớp 11 và 12

 

doc125 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản - Hoàng Gia Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I - vectơ Mục tiêu của chương Cung cấp cho hs các kiến thức cho hs về vectơ và toạ độ. Hs được làm quen với mô hình cụ thể của không gian vectơ, một cấu trúc đại số quan trọng được dùng trong nhiều ngành toán học. Ngoài việc bước đầu làm quen với toán học hiện đại, việc dạy vectơ và toạ độ làm cho hs có tư duy chính xác và khoa học Chuẩn bị cho hs công cụ để nghiên cứu một số vấn đề trong hình học phẳng như hệ thức lượng trong tam giác, giảI tam giác, nghiên cứư đường thẳng, đường tròn và elip Giới thiệu cho hs một số ứng dụng trong vật lí. Trong SGK lớp 8, hs đã được học cách biểu diễn một lực bằng vectơ và cũng chỉ dừng lại ở cách biểu diễn. Khi có kiến thức về vectơ hs dễ dàng tiếp thu các kiến thức về cơ học trong chương trình THPT. Chuẩn bị cơ sở lí thuyết để mở rộng phương pháp toạ độ từ mặt phẳng sang không gian ở lớp 11 và 12 Ngày soạn: 12-07-2008 Tiết 1-2: Các Định Nghĩa Mục tiêu 1. Về kiến thức + Hiểu khái niệm vectơ; vectơ - không; độ dài của vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau. + Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. + Biết dựng một vectơ bằng một vectơ cho trước Kỹ năng + CM được 2 vectơ bằng nhau + Khi cho trước điểm A và véc tơdựng được điểm B, sao cho= 3. Về tư duy và thái độ +Rèn luyện cho HS tư duy lôgíc và trí tưởng tượng quy; biết quy lạ về quen +cẩn thận chính xác trong phân tích, nhận biết Chuẩn bị Học sinh: Đồ dùng học tập như thước kẻ, com pa,.. Giáo viên: Bảng phụ , đồ dùng dạy học của GV như thước kẻ , com pa III. Gợi ý phương pháp dạy học Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : +) Gợi mở, vấn đáp +) Phát hiện và giải quyết vấn đề +) Đan xen hoạt động nhóm tiến trình bài học Tiết 1: Gồm các mục 1, 2-Tr3+4/SGK 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Véctơ và tên gọi của nó HĐTP1:Tiếp cận với kiến thức -Trên bàn để một vật ,ta tác động 1 lực 10N, em cho biết hướng chuyển động của vật? - Hãy biểu diễn 1 lực để di chuyển vật từ trái qua phải theo phương nằm ngang=20N. Biểu diễn 1 lực để nâng vật lên theo phương thẳng đứng = 10N. Các đại lượng có hướng như thế được gọi là những vectơ . Vậy vectơ là gì? Giới thiệu cách gọi vectơ. HĐTP2:Hình thành định nghĩa -Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu HĐTP 3: Củng cố định nghĩa -Yêu cầu HS phát biểu lại ĐN -Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới: Véc tơ, điểm đầu, điểm cuối -Củng cố kiến thức thông quaVD -Giúp HS hiểu về kí hiệu:, HĐ2: Các đặc điểm của vectơ HĐTP 1: GV đưa ra giá của vectơ , cho HS nhận biết giá của vectơ , ? HĐTP 2: GV cho HS biết chiều của vectơ , Độ lớn của vectơ HĐTP 3: Gv đưa ra hình vẽ cho HS nhận biết về phương, hướng của vectơ , sau đó yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi -Đưa ra k/n giá, hướng, độ dài của một vectơ. Vectơ -không có giá như thế nào? Vectơ -không có độ lớn như thế nào.? HĐTP 4: Hệ thống hóa kiến thức -Làm VD củng cố HĐ3: K/ n 2 vectơ cùng phương, cùng hướng Cho h/s quan sát hình vẽ và nhận xét về giá của các cặp vectơ HĐTP 1: GV đưa ra khái niệm 2 vectơ cùng phương HĐTP 2: GV cho HS biết thế nào là 2 vectơ cùng hướng, -Cho HS trả lời nhanh Hai vectơ đã cùng phương thì phải cùng hướng. Hai vectơ đã cùng hướng thì phải cùng phương. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì phải cùng hướng Hai vectơ đã ngược hướng với vectơ thứ ba thì phải cùnghướng. Chưa thể biết vật chuyển động theo hướng nào - HS lên biểu diễn theo yêu cầu của g/v -HS phát biểu ĐN - HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu - Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua các VD -Phân biệt được véc tơ và véctơ Biết được kiến thức vectơ với môn học khác và trong thực tiễn -Hs thực hiện HĐ1/Tr4-SGK -H/s làm ví dụ 2 và HĐ2/Tr5-SGK Q A M N C D E F B P +) Hs quan sát hình vẽ và nhận xét -Hs tìm đk để 3 điểm phân biệt thẳng hàng thông qua biểu diễn vectơ và làm HĐ3/Tr6/SGK Đáp án : a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng e) Đúng ị Qua đó hs kết luận được: 2 vectơ cùng hướng thì cùng phương 2 vectơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng Đ1 Các Định Nghĩa 1.Các khái niệm: Định nghĩa véctơ:(SGK/Tr4) +) Kí hiệu: Véc tơ, hay vectơ , B A VD1: Cho tam giác ABC. Hãy tìm xem có bao nhiêu vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các đỉnh của tam giác? ( 9VT) 1.2 Đặc điểm của vectơ +) Giá của vectơ: Là đường thẳng chứa véc tơ đó Véc tơ, có giá là đường thẳng AB, MN +) Hướng của vectơ: Là hướng đi từ điểm đầu đến điểm cuối của vectơ đó +) Độ dài (Độ lớn) của vectơ : là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó và kí hiệu = AB , hay VD2: Cho tam giác ABC có M, N, P theo thứ tự là trung điểm của của các cạnh BC, CA,AB. Hãy chỉ ra trên hình vẽ các vectơ, có điểm đầu, điểm cuối (không trùng nhau) lấy trong các điểm đã cho mà: a) cùng hướng với b) cùng hướng với 2.Hai VT cùng phương, cùng hướng +) Hai véc tơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau +) Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng Chú ý: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng Û và cùng phương HĐ4 (12') Củng cố và LT -Hãy hệ thống kiến thức đã học? -Hoạt động nhóm (7’) (1 nhóm là 1 bàn HS) HS hội ý 3’- gọi đại diện 2- 3 nhóm trình bày. Chú ý Hs phải tự làm việc bằng vốn kiến thức của mình. (Có thể cho điểm với câu trả lời tốt) 4.1 Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình. 4.2 Hoạt động nhóm -Lấy các ví dụ có liên quan đến vectơ ? 4.3. Hoạt động độc lập: -Nghiên cứu lại LT, bổ khuyết KT cho chính xác nhờ SGK -Làm các BT: 1- 2 (tr7/SGK) Hoạt động nhóm (2-3 hs) -Qua BT , LT được củng cố như thế nào? Chú ý toàn bài +) Định nghĩa véctơ: Giá của vectơ Hướng của vectơ Độ dài (Độ lớn) của vectơ +) Hai vectơ cùng phương, cùng hướng +) Biết XĐ điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn của vectơ , giá , phương, hướng Hướng dẫn tự học ở nhà - Hệ thống các kiến thức đã học -- BTVN: BT2,3/Tr7-SGK + 1.1->1.4/Tr10-SBT Ngày soạn: 12-07-2008 Tiết 2: Gồm các mục 3, 4-Tr3+4/SGK PhầnI: Mục tiêu và phương pháp như tiết 1 PhầnII: Nội dung bài dạy 1. ổn định lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Kiểm tra bài cũ: (5’-10’) - Nêu định nghĩa vectơ, giá và độ dài vectơ - Khái niệm về hai vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng - Làm bài tập về nhà bài 1 ( sách BT) 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ5: Hướng dẫn hs tìm hiểu k/n 2 vectơ bằng nhau -Gv đ/n khái niệm 2 vectơ bằng nhau. Từ định nghĩa 2 vectơ bằng nhau gv yêu cầu hs làm bt sau: Cho trước 1 điểm O và 1 vectơ . Hãy dựng vectơ sao cho ? + GV gọi HS trả lời câu hỏi: Cho tam giác ABC ,với trung tuyến AD,BE, CF. Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ đôi một bằng nhau. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì có thể viết hay không? Vì sao? HĐ6: Hướng dẫn hs tìm hiểu về vectơ-không -Từ đ/n vectơ hãy nhận xét khi điểm AºB? khi đó ta được các vectơ nào? và nhận xét về các tính chất của các vectơ đó? -Hs ghi nhớ các kiến thức mới -Hs hoạt động theo nhóm (1 nhóm / 1bàn ) thảo luận tìm lời giải của bt. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày và nhóm khác nhận xét. - Hs thực hiện yêu cầu của gv -HS suy nghĩ làm ví dụ 2 -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi A B - HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi của gv 2.Hai vectơ bằng nhau +) Hai vectơ bằng nhau = +) Chú ý: -Vectơ có độ dài bằng 1 được gọi là vectơ đơn vị - Khi cho trước 1 điểm O và 1 vectơ ta luôn xác định được duy nhất 1 điểm A sao cho: VD3: Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại 0. Hãy chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau? 3. Vectơ-không 3.1.Định nghĩa véctơ-không: +)Véc tơ-không là vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Kí hiệu: vectơ -không là () 3.2 Đặc điểm của vectơ -không +) Vectơ -không có giá là mọi đường thẳng đi qua điểm đó +)Vectơ -không có độ dài bằng 0. +) Vectơ -không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ HĐ7 (12') Củng cố và LT -Hãy hệ thống kiến thức đã học? -Hoạt động nhóm (7’) (1 nhóm là 1 bàn HS) HS hội ý 3’- gọi đại diện 2- 3 nhóm trình bày. Chú ý Hs phải tự làm việc bằng vốn kiến thức của mình. (Có thể cho điểm với câu trả lời tốt) - Đưa ra phiếu học tập(4’) 7.1 Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình. 7.2. Hoạt động độc lập: -Nghiên cứu lại LT, bổ khuyết KT cho chính xác nhờ SGK -Làm các BT: 3-4 (tr7/SGK) Hoạt động nhóm (2-3 hs) -Qua BT , LT được củng cố như thế nào? 7.3 Hs trả lời PHT khắc sâu KTCB: Định nghĩa véctơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ-không Chú ý toàn bài +) Hai vectơ bằng nhau +) Vectơ-không Định nghĩa Các tính chất của vectơ -không +Biết dựng điểm B sao cho = với điểm A, cho trước. Hướng dẫn tự học ở nhà - Hệ thống các kiến thức đã học - BTVN: 1.5->1.7/Tr10-SBT Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 1 Câu1: Cho DABC đều. Đẳng thức nào sau đây sai? a) AB=BA b) c) d) Câu2: Cho hình bình hành ABCD với o là giao điểm cuae 2 đường chéo AC và BD. Hãy ghép cụm từ thích hợp của cột 1 vào chỗ chấm ở cột 2 Cột 1 Cộ t2 Không cùng phương với Bằng Ngược hướng và có độ dài bằng Ngược hướng với Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 2 Câu1: Cho hình chữ nhật ABCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? a) b) c) d) Câu2: Cho DABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vectơ cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau? a) b) c) d) Câu3: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng theo thứ điểm N nằm giữa 2 điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau đây cùng hướng? a) b) c) d) Ngày soạn: 13-07-2008 Tiết 3: Câu hỏi và bài tập Mục tiêu 1. Về kiến thức + Củng cố các kiến thức về vectơ; vectơ-không; độ dài của vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau. 2.Kỹ năng + Xác định được 2 vectơ cùng phương và cùng hướng. + CM được 2 véc tơ bằng nhau. + Khi cho trước điểm A và véc tơ dựng được điểm B, sao cho = 3.Về tư duy và thái độ +Rèn luyện cho HS tư duy lôgíc và trí tưởng tượng quy; biết quy lạ về quen +Cẩn thận chính xác trong phân tích , nhận biết Chuẩn bị Học sinh: Đồ dùng học tập như thước kẻ, com pa,.. Giáo viên: Bảng phụ , đồ dùng dạy học của GV như thước kẻ , com pa Gợi ý phương pháp dạy học Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : +) Gợi mở, vấn đáp +) Phát hiện và giải quyết vấn đề +) Đan xen hoạt động nhóm tiến trình bài học 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn hs hệ thống các kiến thức cơ bản 1) + Gv yêu cầu hs hệ thống các kiến thức cơ bản về vectơ + Gv chính xác lại các kiến thức cơ bản Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình (chú ý hs gập tất cả sgk + vở ghi) Hai hs lên bảng hệ thống các kiến thức cơ bản I. Hệ thống các kiến thức cơ bản 1. Đ/n vectơ (Phương, hướng và độ lớn của vectơ ) Hai vectơ bằng nhau = 3.Hai VT cùng phương, cùng hướng +) Hai véc tơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau +) Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng 4. Vectơ-không +Vectơ -không có độ dài bằng 0. +Vectơ -không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ 2) +Hướng dẫn hs phân loại các BT trong SBT 3) Hướng dẫn hs làm các bt theo các dạng +Để làm được BT1.2/Tr10-SBT hs cần vận dụng tính chất của hình vuông và đk để 2 vectơ bằng nhau +Để cm 2 vectơ bằng nhau ta cần chứng minh điều gì? + GV bằng suy luận tương tự như BT1.3/TR10-SBT hs tự hoàn thành BT1.4/Tr10-SBT +Gv từ giả thiết ta suy ra được điều gì? Từ các suy luận đó hãy nhận xét về tứ giác ABCD? + Qua BT1.5/Tr10-SBT gv cần khắc sâu về kiến thức 2 vectơ bằng nhau (đk để 2 vectơ bằng nhau và ngược lại 2 vectơ ta suy ra được điều gì) +Gv:Hãy nêu phương pháp CM +Gv: Nhận xét về mối quan hệ của các cặp vectơ sau: . Từ đó hãy nhận xét về các tứ giác AMNP và MNPQ? 2.1 Hs hoạt động nhóm thảo luận để phân loại các BT trong SBT 2.2 Đại diện nhóm trả lời và đại diện nhóm khác nhận xét 3.1 Hs vẽ hình và làm BT1.2/ Tr10-SBT A B C D O 3.2 Hs vẽ hình và làm BT1.3/ TR10-SBT A B C D M N P Q 3.3 và 2 vectơ này cùng hướng A B C M N 3.4 Hs vẽ hình và làm BT1.4 Tr10-SBT 3.5 ABCD là hbh. Dựa vào các suy luận trên hs tự hoàn thành chứng minh D A B C M N P Q 3.6 Hs vẽ hình và làm BT1.7 Tr10-SBT 3.7 Hs hoạt động nhóm (5’-6’) thảo luận tìm câu trả lời. 3.8 Đại diện nhóm phát biểu và nhóm khác phản biện II. Bài tập 1. Phân loại bt Dạng1: CM các vectơ bằng nhau Dạng2: Dựng 1 vectơ bằng 1 vectơ cho trước 2. bài tập BT1.2/Tr10-SBT Đáp án: BT13/Tr10-SBT Giải:Ta có: (T/c đường trung bình) ị Tương tự ta cũng cm được: BT1.4/Tr10-SBT Giải: +Ta có MN là đường trung bình của DABCịNM=1/2BC ị + Theo t/c đường trung bình ta có NM//BC ị BT1.5/Tr10-SBT Cho tứ giác ABCD, chứng minh rằng nếu CM: A B C D ịABCD là hbhị BT1.7/Tr10-SBT Giải: Ta có ịịAMNP là hbh (1) Ta có: ịịMNPQ là hbh (2) Từ (1) và(2) ịAºQị HĐ2 (12') Củng cố và LT -Hãy hệ thống kiến thức đã học? -Hoạt động nhóm (7’) (1 nhóm là 1 bàn HS) HS hội ý 3’- gọi đại diện 2- 3 nhóm trình bày. Chú ý Hs phải tự làm việc bằng vốn kiến thức của mình. (Có thể cho điểm với câu trả lời tốt) 2.1 Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình. 2.2. Hoạt động độc lập: -Nghiên cứu lại LT, bổ khuyết KT cho chính xác nhờ SGK Hoạt động nhóm (2-3 hs) làm VD1,2/Tr6-SBT, -Qua BT , LT được củng cố như thế nào? Hướng dẫn tự học ở nhà - Hệ thống các kiến thức đã học - BTVN: VD1,2,3,4,5/Tr7,8,9-SBT Ngày soạn: 14-07-2008 Tiết 4-5: Tổng và hiệu của hai vectơ Mục tiêu Về kiến thức + Hiểu được cách xđ tổng của 2 vectơ và hiệu 2 vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véc tơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không + Biết được 2. Kỹ năng + Học sinh phải viết thành thạo quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của 2 vectơ cho trước + Biết phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu của 2 vectơ 3. Về tư duy và thái độ +Rèn luyện cho HS tư duy lôgíc và trí tưởng tượng quy; biết quy lạ về quen + Cẩn thận chính xác trong phân tích Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập như thước kẻ, com pa,.., Bài cũ Chuẩn bị của GV : Bảng phụ , đồ dùng dạy học của GV như thước kẻ , com pa,. Gợi ý phương pháp dạy học Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : Gợi mở, vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề ; đan xen hoạt động nhóm tiến trình bài học Tiết 4: Gồm các mục 1,2,3/Tr8+9-SGK 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Kiểm tra bài cũ HĐ của thầy HĐ của HS - Hãy đ/n 2 vectơ bằng nhau. Nêu cách dựng vectơ = với điểm A,cho trước. - Gọi 1 học sinh lên bảng dựng 2 vectơ , lần lượt bằng các vectơ , cho trước H/s phát biểu H/s lên bảng làm theo yêu cầu của g/v 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình thành tổng của 2 vectơ HĐTP1: Hình thành tổng của 2 vectơ - Sau khi HS vẽ xong, GV nhận xét , đưa ra tổng của 2 vectơ , là vectơ -Gv cần khắc sâu cách dựng vectơ tổng của 2 vectơ cho hs HĐTP2: Củng cố khái niệm -Yêu cầu HS ghi nhớ tổng của 2 vectơ, làm các VD -Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự. Hãy dựng vectơ tổng ? HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu quy tắc hình bình hành -Gv nêu quy tắc hình bình hành -Dựa vào quy tắc hình bình hành cm bđt vectơ (Gv có thể cho điểm với câu trả lời tốt ) HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu tính chất của phép cộng 2 vectơ + Đối với phép cộng hai số có tính chất giao hoán, kết hợp. Đối với phép cộng hai vectơ các t/c đó còn đúng không? +GV cho HS nhận xét, rồi đưa ra tính chất của phép cộng vectơ +Đối với t/c giao hoán gv yêu cầu hs dựng 2 vectơ tổng (+) và (+). +Với t/c kết hợp gv cho hs 1 dựng vectơ(+) và (+)+ 1 hs khác dựng (+) và + (+) 1.1 H/s dựng hình và phát biểu định nghĩa A B C 1.2 HS suy nghĩ và lên bảng làm các VD1+VD2 1.3 Vận dụng định nghĩa dựng vectơ tổng Hs ghi nhận kiến thức mới Hs thảo luận (3’-4’) theo nhóm tìm lời giải (1 nhóm /1 bàn) 3.1 HS suy nghĩ và và trả lời (Đúng và h/s lên bảng thực hiện việc kiểm chứng bằng hình vẽ) 3.2 Hs lên bảng kiểm tra các tính chất thông qua cách xác định các vectơ tổng theo yêu cầu của gv 1.Định nghĩa tổng của hai véc tơ ( SGK trang 8) Cho hai vectơ , . Lấy điểm A tuỳ ý, rồi xác định các điểm B và C sao cho ,Khi đó vectơ được gọi là vectơ tổng của hai vectơ , Kí hiệu là: =+ Phép lấy tổng hai vectơ được gọi là Phép cộng vectơ VD1:Hãy vẽ tam giác ABC, rồi xác định các vectơ tổng sau:; VD2: Hãy vẽ hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy viết vectơ dưới dạng tổng của hai vectơ mà các đầu mút của chúng được lấy trong 5 điểm A, B, C, D, O 2. Quy trắc hình bình hành B C D A Nếu ABCD là hình bình hành thì 3.Tính chất của phép cộng véc tơ a) Tính giao hoán: + =+ b) Tính kết hợp: (+ )+ =+ (+) c) Tính chất của véc tơ-không + = += B D E A C HĐ4 (12') Củng cố và LT -Hãy hệ thống kiến thức đã học? -Hoạt động nhóm (7’) (1 nhóm là 1 bàn HS) HS hội ý 3’- gọi đại diện 2- 3 nhóm trình bày. Chú ý Hs phải tự làm việc bằng vốn kiến thức của mình. -Đưa ra phiếu học tập(4’) 4.1 Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình. 4.2. Hoạt động độc lập: -Nghiên cứu lại LT, bổ khuyết KT cho chính xác nhờ SGK Hoạt động nhóm (2-3 hs) làm BT2+3/Tr12-SGK -Qua BT , LT được củng cố như thế nào? 4.3 Hs trả lời PHT khắc sâu KTCB: Đ/n tổng của hai véc tơ, quy trắc hình bình hành, tính chất của phép cộng véc tơ Chú ý toàn bài - Đ/n tổng của hai véc tơ (Đặc biệt cách xác định tổng 2 vectơ ) - Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành thì -Tính chất của phép cộng vectơ Hướng dẫn tự học ở nhà - Hệ thống các kiến thức đã học - BTVN: 1,4,5,8/Tr12-SBT Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 1 Câu1: Cho 3 điểm A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng? a) b) c) d) Câu2: Cho DABC , biết , . Đẳng thức nào sau đây đúng? a) b) c) d) Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 2 Câu1: Cho hình bình hành ABCD, biết . Đẳng thức nào sau đây đúng? a) b) c) d) Câu2: Cho DABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Đẳng thức nào sau đây sai? a) b) c) d) Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 3 Câu1: Cho DABC vuông cân tại A, O là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây là sai? a) b) c) d) Câu2: Cho DABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi . Vectơ bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây? a) b) c) d) Tiết 5: Gồm các mục 4, 5-Tr10+11/SGK PhầnI: Mục tiêu và phương pháp như tiết 4 PhầnII: Nội dung bài dạy 1. ổn định lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Kiểm tra bài cũ HĐ của thầy HĐ của HS - Nêu định nghĩa tổng của hai vectơ , các tính chất của nó - Chữa bài tập số 4,5/Tr12/SGK -H/s lên bảng và trình bày bài theo yêu cầu của g/v -Học sinh làm bài tập 4,5/Tr12/SGK 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm hiệu 2 vectơ + Gv yêu cầu hs thực hiện HĐ2/ Tr10/SGK +Gv chính xác lại đ/n +Từ đ/n vectơ đối hãy xác định vectơ đối của vectơ ? Mỗi 1 vectơ có bao nhiêu vectơ đối? +Hãy nhận xét về phương, hướng, độ dài của 2 vectơ , +Gv củng cố đ/n vectơ đối thông qua các VD VD2: Hãy điền tiếp để được mệnh đề đúng? Vectơ đối của là vectơ Vectơ đối của vectơ là vectơ Vectơ đối của là vectơ A B C D VD3: Cho hình bình hành ABCD. Hãy xác định các cặp vectơ đối được tạo bởi các đỉnh của hình bình hành? +Gv hãy nhắc lại đ/n tổng 2 vectơ và cách dựng vectơ tổng ? +Bằng suy luận tương tự và dụă vào đ/n vectơ đối của 1 vectơ hãy đ/n hiệu của 2 vectơvà cách dựng hiệu của 2 vectơ? +Gv chính xác lại các kết quả và có thể cho điẻm với bài làm tốt +Gv cần khắc sâu cho hs cách dựng hiệu 2 vectơ +Từ cách dựng hiệu 2 vectơ ,GV đưa ra quy tắc về hiệu 2 vectơ và quy tăc 3 điểm + GV cần chú ý cho HS cách XĐ hiệu 2 vectơ để tránh nhầm lẫn và từ quy tắc lấy hiệu đó cần nhấn mạnh (1), (2) dùng cả hai chiều +Gv củng cố đ/n vectơ đối thông qua các VD HĐ2: Hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức về tổng và hiệu vectơ để giải một số bài toán đơn giản A B C G D I +Gv gọi D là điểm đx với G qua trung điểm I của BC. Hãy xác định vectơ ? Từ đó hãy tính 1.1 HS thực hiện HĐ2/Tr10/ SGK và thực hiện các HĐ sau: Cho bất kỳ a) Hãy dựng từ B véc tơcó đặc điểm sau: cùng phương với ngược hướng với b) Từ B có thể dựng được bao nhiêu vectơ có đặc điểm như trên c) Hãy tìm tổng của vectơ với vectơ vừa dựng được - HS phát biểu được cách khác về véc tơ đối của một véc tơ 1.2 Từ các HĐ trên hs suy luận để phát hiện đ/n vectơ đối của 1 vectơ 1.3 HS đứng tại chỗ trả lời 1.4 Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của gv 1.5 HS làm VD1/Tr10/SGK +HĐ2/Tr10/SGK 1.6 Hs hoạt động theo nhóm (4’-5’) thảo luận tìm câu trả lời cho VD2,3. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét. 1.7 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv 1.8 Hs thảo luận nhóm (5’-7’ ) để thực hiện yêu cầu của gv (1 nhóm/1bàn) trên các bảng phụ. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày (HS cần chú ý để thực hiện phép trừ 2 vectơ thì phải đưa các vectơ thành phần đó về chung điểm đầu hoặc chung điểm cuối) 1.9 HS nhận biết được quy tắc hiệu 2 vectơ và quy tăc 3 điểm 1.10 HS làm VD4,5 qua đó khắc sâu các kiến thức về hiệu 2 vectơ 2.1 HS dựa vào đ/n vectơ đối để hoàn thành câu a 2.2 Hs vẽ hình (câu b) và làm câu b dựa trên các gợi ý của gv 4. Hiệu của hai vectơ 4.1.Vectơ đối của một vectơ ( SGK trang 10) +) thì ta nóilà vectơ đối của vectơ, hoặc là vectơ đối của +)Vectơ đối củađược ký hiệu là Chú ý: -Vectơ đối của vectơ là vectơ - Vectơ, là 1 vectơ có cùng độ dài, cùng phương nhưng ngược hướng nhau 4.2.Đ/n hiệu của 2 vectơ (SGK trang 10) +Cách dựng hiệu của 2 vectơ C B A Lấy điểm O bất kỳ. Từ O dựng , Ta có : Chú ý: Phép toán tìm hiệu của 2 vectơ được gọi là phép trừ vectơ Quy tắc hiệu 2 vectơ Với 3 điểm tuỳ ý A, B, C ta luôn có: + (qt 3 điểm) (1) + (qt trừ) (2) VD4: Hãy điền vectơ thích hợp vào ô trống - = b. - = c. - = VD5: (VD2/Tr11/SGK) 5. áp dạng a) I là trung điểm của đoạn thẳng AB Û b) G là trọng tâm DABC Û HĐ4 (12') Củng cố và LT -Hãy hệ thống kiến thức đã học? -Hoạt động nhóm (7’) (1 nhóm là 1 bàn HS) HS hội ý 3’- gọi đại diện 2- 3 nhóm trình bày. Chú ý Hs phải tự làm việc bằng vốn kiến thức của mình. -Đưa ra phiếu học tập(4’) 4.1 Học sinh tự hệ thống kiến thức theo sự hiểu biết của mình. 4.2. Hoạt động độc lập: -Nghiên cứu lại LT, bổ khuyết KT cho chính xác nhờ SGK Hoạt động nhóm (2-3 hs) làm BT6/Tr12-SGK -Qua BT , LT được củng cố như thế nào? 4.3 Hs trả lời PHT khắc sâu KTCB: Đ/n vectơ đối cuă 1 vectơ, đ/n hiệu của hai vectơ, quy tắc hiệu 2 vectơ, tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác Chú ý toàn bài -Đ/n vectơ đối cuă 1 vectơ - Đ/n hiệu của hai véc tơ - Quy tắc hiệu 2 vectơ : Với 3 điểm tuỳ ý A, B, C ta luôn có: + (qt 3 điểm) (1) + (qt trừ) (2) -Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác Hướng dẫn tự học ở nhà - Hệ thống các kiến thức đã học - BTVN: 7,9,10 /Tr12-SBT Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 1 Câu1 Cho và là 2 vectơ đối nhau. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng ? A) và chung gốc có hướng ngược nhau B)và có độ dài bằng nhau, chung gốc và ngược hướng C) D)và có cùng độ dài, cùng phương và cùng điểm cuối Câu2: Cho 2 điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? a) IA=IB b) c) d) Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 2 Câu1: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây là đúng? a) b) c) d) Câu2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB-3, BC=4. Độ dài của vectơ là: a) 5 b) 6 c) 7 d) 9 Nhóm: Lớp: Phiếu học tập 3 Câu1: Cho DABC. Hãy xác định các vectơ sau: Câu2: Cho Cho DABC đều cạnh a. Khi đó giá trị bằng bao nhiêu? A) 2a B) a C) a d) Ngày soạn: 13-07-2008 Tiết 6: Câu hỏi và bài tập Mục tiêu 1. Về kiến thức + Củng cố các kiến thức về vectơ; vectơ-không; độ dài của vectơ; hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau. 2. Kỹ năng + Xác định được 2 vectơ cùng phương và cùng hướng. + CM được 2 véc tơ bằng nhau. + Khi cho trước điểm A và véc tơ dựng được điểm B, sao cho = 3.Về tư duy và thái độ +Rèn luyện cho HS tư duy lôgíc và trí tưởng tượng quy; biết quy lạ về quen +Cẩn thận chính xác trong phân tích , nhận biết II.Chuẩn bị Học sinh: Đồ dùng học tập như thước kẻ, com pa,.. Giáo viên: Bảng phụ , đồ dùng dạy học của GV như thước kẻ , com pa III.Gợi ý phương pháp dạy học Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức : +) Gợi mở, vấn đáp +) Phát hiện và giải quyết vấn đề +) Đan xen hoạt động nhóm IV.tiến trình bài học 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy HS vắng mặt 2. Kiểm tra bài cũ HĐ của thầy HĐ của HS Hệ thống các kiến thức cơ bản về t

File đính kèm:

  • docGiao an toan 10 CB Tron bo.doc