I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.
Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
Đ. sin = ; cos = ; tan = ; cot =
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 14 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2007 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tiết dạy: 14 Bàøi 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ
TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.
Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.
Kĩ năng:
Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Xác định được góc giữa hai vectơ.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
Đ. sina = ; cosa = ; tana = ; cota =
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa các giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800)
15'
· Trong mpOxy, cho nửa đường tròn đơn vị tâm O. Xét góc nhọn a = . Giả sử M(x0, y0).
H1. Tính sina, cosa, tana, cota
· Từ đó mở rộng định nghĩa với 00 £ a £ 1800.
H2. Nhận xét tung độ, hoành độ của M khi a = 00; 900; 1800
VD. Tính sin1800, cos1800, tan1800, cot1800.
Đ1. sina = = y
cosa = = x
Đ2. a = 00 Þ x = 1; y = 0
a = 1800 Þ x = –1; y = 0
a = 900 Þ x = 0; y = 1
· sin1800 = 0; cos1800 = –1;
tan1800 = 0; cot1800 = //
I. Định nghĩa
sina = y (tung độ)
cosa = x (hoành độ)
tana =
cota =
· Chú ý:
+ Nếu a tù thì
cosa < 0, tana < 0, cota < 0
+ tana xác định khi a ¹ 900
+ cota xác định khi a ¹ 00 và a ¹ 1800.
Hoạt động 2: Tìm hiểu GTLG của các góc có liên quan đặc biệt
20'
H1. Nhắc lại tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau?
· Cho = a,
= 1800 – a
H2. Nhận xét hoành độ, tung độ của M, N ?
VD: Ghép cặp các giá trị ở cột A với các giá trị ở cột B:
A
B
sin500
–tan450
cos420
cos400
tan1200
sin300
sin1500
sin480
tan1350
–tan600
Đ1. sin của góc này bằng cos của góc kia.
Đ2. xN = –xM; yN = yM
sin500 = cos400
cos420 = sin480
tan1200 = –tan600
sin1500 = sin300
tan1350 = –tan450
II. Tính chất
1. Góc phụ nhau
sin(900 – a) = cosa
cos(900 – a) = sina
tan(900 – a) = cota
cot(900 – a) = tana
2. Góc bù nhau
sin(1800 – a) = sina
cos(1800 – a) = – cosa
tan(1800 – a) = – tana
cot(1800 – a) = – cota
Hoạt động 3: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh
+ Định nghĩa các GTLG
+ GTLG các góc liên quan đb
Câu hỏi: Tính các GTLG của các góc 1200, 1350, 1500.
· Chia mỗi nhóm tính các GTLG của một góc.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb14.doc