I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Vectơ – Các phép toán của vectơ.
- Toạ độ của vectơ và của điểm. Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
- GTLG của một góc 00 1800.
- Tích vô hướng của hai vectơ.
Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài toán về:
- Chứng minh đẳng thức vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
- Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong HK 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 20 Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/2007 Chương :
Tiết dạy: 20 Bàøi dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
Vectơ – Các phép toán của vectơ.
Toạ độ của vectơ và của điểm. Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
GTLG của một góc 00 £ a £ 1800.
Tích vô hướng của hai vectơ.
Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài toán về:
Chứng minh đẳng thức vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong HK 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các phép toán vectơ
10'
H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm ?
H2. Phân tích vectơ ?
Đ1.
Đ2. a)
Þ
b)
1. Cho DABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh:
2. Cho DABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm trên đoạn AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN.
a) Chứng minh:
b) Gọi D là trung điểm BC. Chứng minh:
Hoạt động 2: Củng cố các phép toán về toạ độ
15'
H1. Nêu cách xác định các diểm M, N, P ?
H2. Nhắc lại công thức xác định toạ độ vectơ ?
H3. Nêu điều kiện xác định điểm C ?
H4. Nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa hai điểm ?
Đ1. ;
;
Đ2. = (xB – xA; yB – yA)
Đ3.
Đ4.
AB =
3. Cho DABC với A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4).
a) Tìm các điểm M, N, P sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM.
b) Tìm các điểm I, J, K sao cho , , .
4. Cho A(2; 3), B(4; 2).
a) Tìm trên Ox, điểm C cách đều A và B.
b) Tính chu vi DOAB.
Hoạt động 3: Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học
15'
H1. Nêu cách xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp ?
H2. Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ ?
H3. Phân tích vectơ theo ?
Đ1.
Đ2. = .1.cos600 =
Đ3.
Þ DB2 =
= 3 + 1 – 2. = 4 –
5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0)
a) Tính chu vi và nhận dạng DABC.
b) Tìm tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC.
6. Cho hình bình hành ABCD với AB = , AD = 1, = 600.
a) Tính , .
b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb20.doc