Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 22 Trả bài kiểm tra học kì I

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:

- Các phép toán vectơ.

- Vận dụng vectơ – toạ độ.

 Kĩ năng: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:

- Kỹ năng thực hiện các phép toán về vectơ – toạ độ.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. Hệ thống các sai lầm của HS mắc phải.

 Học sinh: Vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 22 Trả bài kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2008 Chương : Tiết dạy: 22 Bàøi dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về: Các phép toán vectơ. Vận dụng vectơ – toạ độ. Kĩ năng: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về: Kỹ năng thực hiện các phép toán về vectơ – toạ độ. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. Hệ thống các sai lầm của HS mắc phải. Học sinh: Vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: Nội dung đề kiểm tra Sai lầm của học sinh A. Phần trắc nghiệm: Câu 11: Cho bốn điểm A, B, C, D. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 12: Cho DABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 13: Cho DABC đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2) B. C(–1; 2) C. C D. C(2; –1) Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là: A. C(1; 0) B. C(–5; 6) C. C(–1; 3) D. C(0; 1) Câu 16: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng: A. B. 2 C. D. B. Phần tự luận: Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: . a) Tìm toạ độ điểm M b) Phân tích vectơ theo các vectơ . 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức trong học kì 1. Đọc trước bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb22.doc