I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
Kĩ năng:
- Biết sử dụng các kiến thức đã học để giải toán.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 28 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2008 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tiết dạy: 28 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
Kĩ năng:
Biết sử dụng các kiến thức đã học để giải toán.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố GTLG của góc a
10'
· Cho HS nhắc lại: đn, các tính chất của GTLG đã học.
· Các nhóm thực hiện, giải thích rõ căn cứ để xét.
a) S b) Đ c) Đ
1. Cho hai góc nhọn a, b (a < b). Xét tính Đ–S ?
a) cosa < cosb b)sina < sinb
c) cosa = sinb Û a + b = 900
· Củng cố bảng GTLG các góc đặc biệt.
a) S b) Đ c) Đ d) Đ
2. Tam giác ABC vuông ở A, có = 300. Xét tính Đ–S ?
a) cosB = b)sinC =
c) cosC = d) sinB =
· Củng cố đn, GTLG các góc bù nhau, bảng giá trị đặc biệt.
a) S b) S c) Đ
3. Xét tính Đ–S ?
a) sin1500 = –
b) cos1500 =
c) tan1500 = –
Hoạt động 2: Củng cố tích vô hướng của hai vectơ
15'
H1. Nêu cách xác định góc của hai vectơ ?
Đ1. Tịnh tiến các vectơ sao cho chúng có điểm đầu trùng nhau.
a) Đ b) Đ c) Đ d) S
4. DABC vuông ở A và = 500. Xét tính Đ–S ?
a) = 1300
b) = 400
c) = 500
d) = 1200
H2. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
Đ2.
a) Đ b) Đ c) Đ d) S
5. DABC vuông ở A. Xét tính Đ–S ?
a)
b)
c)
d)
H3. Nhắc lại công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc giữa hai cạnh ?
Đ3. AB = AC = , BC = 4
a) S b) S c) S d) Đ
6. DABC có A(–1; 1), B(1; 3), C(1; –1). Xét tính Đ–S ?
a) DABC đều.
b) DABC có 3 góc nhọn.
c) DABC cân tại B.
d) DABC vuông cân tại A.
Hoạt động 3: Củng cố hệ thức lượng trong tam giác
15'
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
Đ1. p = (12 + 16 + 20) = 24
S = = 96
ha = = 16; R = =10
r = = 4
ma2 = = 292
7. Cho DABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính S, ha, R, r, ma ?
· Hướng dẫn HS phân tích bài toán, tìm cách tính.
+ Vẽ GH ^ AC
+ Tính GH = AB = 10
+ SDCFG = CF.GH = 75
8. Cho DABC vuông cân tại A có AB = AC = 30. Hai đường trung tuyến BF, CE cắt nhau tại G. Tính diện tích DCFG.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Phương trình đường thẳng".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb28.doc