Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 14-15 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 đến 180

I. Mục tiêu.

 Qua bài học học sinh cần nắm được:

 1. Về kiến thức

- Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.

- Nắm được Định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.

- Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.

- Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.

 2. Về kỹ năng

- Biết dùng Định nghĩa để xác định gtlg của 1 góc

- Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để tính gtlg của các góc khác

- Xác định được góc giữa hai vectơ

- Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại.

 3. Về tư duy

 • Nhớ, Hiểu, vận dụng.

 4. Về thái độ:

 • Cẩn thận, chính xác.

 • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

 • Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.x

 • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,

III. Phương pháp.

 Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 14-15 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 đến 180, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: CHƯƠNG II- TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết 14-15 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS. Nắm được Định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ. 2. Về kỹ năng Biết dùng Định nghĩa để xác định gtlg của 1 góc Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để tính gtlg của các góc khác… Xác định được góc giữa hai vectơ Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại. 3. Về tư duy · Nhớ, Hiểu, vận dụng. 4. Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.x · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. TIEÂT 14: Ngày giảng:.................................................................. 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Hãy ngắc lại đ/n tỷ số lượng giác của góc nhọn α. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa: Hoạt động của thày và trò Nội dung Từ phần kiểm tra kiến thức cũ cho hs thực hiện hđ2. - Giáo viên vẽ hình nêu kn nửa đtròn đơn vị, xđ góc nhọn α, từ góc α xđ điểm M trên nửa đtròn đơn vị, toạ độ của M đối với hệ trục Oxy (gs M(x0; y0)). Hạ MM1 Ox MM2 Oy ? Trong tam giác vuông OMM1 sinα=?; cosα=?; tanα=?; cotα=?. Hs trả lời: - Từ hoạt động trên mở rọng cho góc α bất kỳ từ 00 đến 1800. - Gọi 1 học sinh đọc đ/n SGK. - Giáo viên lấy VD trong SGK - GV nêu vấn đề α nhọn, hoặc tù từ đó cho học sinh xđ dấu cúa các giá trị lượng giác của góc α. - GV nêu câu hỏi để hs chỉ ra điều kiện xđ của tan và cot. - GV nêu tính chất hd hs chứng minh. 1. Định nghĩa: SGK Chú ý - α là góc tù thì cosα<0; tanα<0; cotα<0. - tan α chỉ xác định khi α≠900 - cotα chỉ xác định khi α≠00 và α≠1800. 2. Tính chất: SGK Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất Hoạt động của thày và trò Nội dung - GV nêu tính chất hd gợi ý hs tự chứng minh. - GV đăt câu hỏi: + lấy M’ đối xứng với M qua oy thì góc x0M’ bằng bao nhiêu ? + có nhận xét gì về sin() với sin cos () với cos tan() với tan cot() với cot - HS Trả lời các câu hỏi của gv (dựa trên tính chất 2 góc bù nhau, toạ độ 2 điểm đối xứng nhau qua Oy). 2. Tính chất: - sin() = sin - cos () = -cos - tan() = -tan - cot() = -cot Hoạt động 3: Giá trị lượng giác của cá gọc đặc biệt Hoạt động của thày và trò Nội dung - GV nêu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt hd hs cách tìm. - Cho học sinh thực hiện hđ3. 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: SGK 3. Củng cố dặn dò: Bài tập 1, 2, 3 Xem trước phần 4, 5. Mang máy tính cầm tay. TIẾT 15 Ngày giảng:.................................................................. 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Tính cos 1200; tan 1200; cot 1200 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu góc giữa 2 vectơ: Hoạt động của thày và trò Nội dung Gv vẽ 2 vectơ bất kì lên bảng Yêu cầu : 1 học sinh lên vẽ từ điểm O vectơ và Gv chỉ ra góc là góc giữa 2 vectơ và Gv cho học sinh ghi vào vở GV: Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi - nếu (, )=90thì có nhận xét gì về vị trí của và - Nếu (, )=0thì hướng và? - Nếu (, )=180thì hướng và? Gv giới thiệu ví dụ trong SGK gọi hs trả lời các câu hỏi. - Góc có số đo là bao nhiêu ? - = ? =? ()=? =? VI .Góc giữa hai vectơ : Định nghĩa:Cho 2 vectơ và (khác ).Từ điểm O bất kì vẽ , . Góc với số đo từ 0 đến 180 gọi là góc giữa hai vectơ và KH : (, ) hay () Đặc biệt : Nếu (, )=90thì ta nói và vuông góc nhau .KH: hay Nếu (, )=0thì Nếu (, )=180thì VD: cho ABC vuông tại A , góc =50.Khi đó: ( Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc Hoạt động của thày và trò Nội dung Hượng dẫn học sinh thực hiện các ví dụ 1 và 2 Hs thực hiện yêu cầu của gv Hoạt động 3: Luyện tậpBT1, BT2 Hoạt động của thày và trò Nội dung GV gọi hs đọc bài 1 Hỏi :trong tam giác tổng số đo các góc bằng bao nhiêu ? Suy ra =? Nói: lấy sin 2 vế ta được kết quả Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện câu 1a,b GV gọi 1 học sinh khác nhận xét Và sữa sai Gv cho điểm Hs thực hiện theo yêu cầu của gv Bài 1: CMR trong ABC a) sinA = sin(B+C) ta có : nên sinA=sin(180-()) sinA = sin(B+C) b) cosA= - cos(B+C) Tương tự ta có: CosA= cos(180-()) cosA= - cos(B+C GV cho hs đọc bài 2 Yêu cầu: học sinh nêu giả thiết, kết luận bài toán GV vẽ hình lên bảng O K A H B GV gợi y: áp dụng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông OAK Gọi học sinh lên bảng thực hiện . HS thực hiện theo yêu cầu của gv. Bài 2: Cho tam giác AOB cân tại O có OA=a, có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và α. Giải Xét OAK vuông tại K ta có: Sin =sin 2= AK=asin 2 cos =cos2= OK = a cos2 3. Củng cố dặn dò: Hệ thống lại toàn bài Bài tập về nhà 3, 4, 5, 6

File đính kèm:

  • docHH 10(2).doc