I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải toán hình học.
- Vận dụng một số công thức về toạ độ để giải một số bài toán hình học.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 13 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương I: VECTƠ
Tuần 13.Tiết PPCT: 13 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải toán hình học.
Vận dụng một số công thức về toạ độ để giải một số bài toán hình học.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng thực hiện các phép toán vectơ
20'
H1. Dựa vào tính chất nào ?
H2. Nhận xét tính chất của tam giác đều?
H3. Sử dụng cách biến đổi nào?
Đ1. Tính chất trung điểm.
Đ2.
Þ M đối xứng với C qua O.
Đ3. Qui tắc 3 điểm.
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:
a)
b)
c)
2. Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng:
3. Cho DOAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vận dụng toạ độ để giải toán
20'
H1. Nêu điều kiện để DABC là hình bình hành?
H2. Nêu công thức xác định toạ độ trọng tâm tam giác?
H3. Nêu điều kiện xác định điểm C?
H4. Nêu điều kiện để 3 điểm thẳng hàng?
H5. Nêu cách phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương?
Đ1.
DABC là hbh Û
Đ2.
Đ3. B là trung điểm của AC.
Đ4. cùng phương.
Đ5. Tìm các số k và h sao cho:
4. Cho DABC với A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để DABC là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
c) Tìm hai số m n sao cho:
5.
a) Cho A(2; 3), B(–3; 4). Tìm điểm C biết C đối xứng với A qua B.
b) Cho A(1; –2), B(4; 5), C(3m; m–1). Xác định m để A, B, C thẳng hàng.
6. Cho =(2; 1), = (3; –4), = (–7; 2).
a) Tìm toạ độ của:
b) Tìm toạ độ của :
c) Phân tích theo .
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức về vectơ và toạ độ để giải toán.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb13.doc