I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.
- Nắm được mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.
2.Kĩ năng:
- Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng.
- Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học. Dụng cụ vẽ hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Cho đường thẳng (d): y = 2x + 3. Giải thích ý nghĩa các hệ số? Xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng ?
Đ. Hệ số góc a = 2; tung độ gốc b = 3. A(0; 3), B(1; 5) (d).
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 30 Bài 1 Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tuần 26.Tiết PPCT: 30 Bàøi 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nắm được các khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.
Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.
Nắm được mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.
2.Kĩ năng:
Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng.
Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học. Dụng cụ vẽ hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Cho đường thẳng (d): y = 2x + 3. Giải thích ý nghĩa các hệ số? Xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng ?
Đ. Hệ số góc a = 2; tung độ gốc b = 3. A(0; 3), B(1; 5) Ỵ (d).
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng
15'
· Từ kiểm tra bài cũ, dẫn dắt hình thành khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.
H1. Chứng tỏ cùng phương với = (1; 2) ?
H2. Vectơ nào trong các vectơ sau cũng là vectơ chỉ phương của D ?
, ,
,
H3. Cho d có VTCP = (2; 1) và M(1; 1) Ỵ d. Điểm nào sau đây cũng thuộc d ?
A(3; 2), B(–5; –2), C(0; 2)
Đ1. = (1; 2)
Đ2. = –2
Þ cũng là vectơ chỉ phương
Đ3. A, B Ỵ d
vì = (2; 1) =
= (–6; –3) = –2
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Vectơ đgl vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu ¹ và giá của song song hoặc trùng với D.
Nhận xét:
· Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
· Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của nó.
· Cho D có VTCP và đi qua M. Khi đó:
N Ỵ D Û cùng phương
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tham số của đường thẳng
10'
· GV hướng dẫn tìm phương trình tham số của đường thẳng.
H1. Nêu điều kiện để M(x;y) nằm trên D ?
H2. Ta cần xác định yếu tố nào ?
H3. Chọn giá trị t ?
(Mỗi nhóm chọn một giá trị)
Đ1.
M Ỵ D Û
Û
Û
Đ2. Vectơ chỉ phương
= (1; –2)
Þ D:
Đ3. t = 2 Þ M(4; –1)
t = –1 Þ N(1; 5)
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Định nghĩa
Trong mp Oxy, cho D đi qua M0(x0; y0) và có VTCP . Phương trình tham số của D:
(1)
· Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên D
VD1: Cho A(2; 3), B(3; 1).
a) Viết pt tham số của đường thẳng AB.
b) Hãy xác định toạ độ điểm M thuộc đt AB (khác A và B).
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng
10'
· Cho HS nhắc lại những điều đã biết về hệ số góc của đường thẳng.
* D: y = ax + b Þ k = a
* = a Þ k == tana
H1. Tính hệ số góc của đường thẳng AB ?
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
Đ1. k = = –2
b) Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng
· Cho D có VTCP với u1 ¹ 0 thì D có hệ số góc
k =
· Phương trình D đi qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k:
y – y0 = k(x – x0)
Hoạt động 4: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh:
– VTCP, PT tham số, hệ số góc của đường thẳng.
– Cách lập phương trình tham số của đt.
– Cách xác định toạ độ 1 điểm trên đường thẳng
· Cho các nhóm tính hệ số góc của đường thẳng dựa vào toạ độ của VTCP.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1 SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb30a.doc