I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nắm được ví trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trí song song giữa chúng
- Nắm được điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng
- Các tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hình.
2. Kỹ năng
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng và từ đó xác định giao tuyến và dựng thiết diện.
3. Tư duy
- Tư duy hình học, tư duy logic, tư duy thuật giải.
4. Thái độ
- Nghiêm túc
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án điện tử, giáo án viết tay, thiết bị trình chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới
III. hương há.
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp cùng với câu hỏi có vấn đề. Bên cạnh đó kết hợp với trình chiếu hình ảnh minh hoạ cho bài học.
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Câu hỏi 2:
3. Bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Đường thẳng và mặt phẳng song song ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG.
( Tiết 1)
Ngày soạn 20/11/2008. Ngày giảng 24/11/2008 tiết thứ 19 theo phân phối chương trình
Giáo viên soạn: Lê Khắc Cường Trường THPT B Duy Tiên. Lớp giảng dạy: 11A4.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nắm được ví trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trí song song giữa chúng
- Nắm được điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng
- Các tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hình.
2. Kỹ năng
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng và từ đó xác định giao tuyến và dựng thiết diện.
3. Tư duy
- Tư duy hình học, tư duy logic, tư duy thuật giải.
4. Thái độ
- Nghiêm túc
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án điện tử, giáo án viết tay, thiết bị trình chiếu.
Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới
III. hương há.
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp cùng với câu hỏi có vấn đề. Bên cạnh đó kết hợp với trình chiếu hình ảnh minh hoạ cho bài học.
IV. Tiến trình
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Câu hỏi 2:
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt hẳng.
HĐT1. Tiếp cận
H1: Cho đường thẳng và một mặt phẳng trong không gian sẽ có những vị trí nào xảy ra?
HĐT2. Hình thành kiến thức.
Giáo viên chiếu từng trường hợp cụ thể để học sinh quan sát.
HĐT3. Củng cố
Giáo viên gọi học sinh đọc lại sách giáo khoa và củng cố lại
Có 3 trường hợp
+) Có 2 điểm chung
+) Có 1 điểm chung
+) Không có điểm chung
Học sinh theo dõi hình vẽ và nêu bật kiến thức
Học sinh theo dõi và ghi chép.
Học sinh đọc lại sách giáo khoa.
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
- (d) và () không có điểm chung ta nói (d) song song với (). Kí hiệu là d//()
- (d) và () có một điểm chung duy nhất M. Khi đó ta nói d và () cắt nhau. Kí hiệu
- (d) và () có hai điểm chung. Khi đó ta nói (d) thuộc () và kí hiệu .
HĐ2. Tính chất 1
Để nhận biết đường thẳng d song song với mp() ta có thể căn cứ vào số điểm chung. Ngoài ra ta còn có một số dấu hiệu sau.
HĐTP1. Tiếp cận
Cho hai đường thẳng d//d’ và mặt phẳng () chứa d’ và ko chứa d. Hỏi vị trí tương đối d và ().
HĐTP2. Hình thành định lí
Giáo viên nêu định lí.
HĐTP3. Củng cố định lí.
? Nếu a // () thì a có song song với mọi đường thuộc () không?
Nêu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Ví dụ1:
vận dụng nhận xét trên chứng minh.
Gv gọi 3 học sinh lên bảng chứng minh.
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Chuẩn lại kiến thức
học sinh suy nghĩ trả lời.
học sinh nghe và hiểu định lí.
Không
hiểu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
học sinh trình bày bảng và thuyết trình lại bài giải.
II. TÍNH CHẤT.
1. Định lí 1. ( sgk )
Nhận xét:
muốn chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ta chứng minh đường thẳng đó song song với đường thẳng nằm trong mặt phẳng kia.
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với (BCD) không?
Ta có
( do M, N là trung điểm của AB, AC )
mặt khác
nên MN //(BCD)
tương tự ta có NP//(BCD), MP//(BCD).
HĐ3. Định lí 2.
HĐTP1. Tiếp cận.
Giáo viên nêu thêm cách để xác định giao tuyến đó là định lí 2.
HĐTP2. Định lí
Cho học sinh đọc định lí
Giáo viên chiếu hình ảnh minh hoạ và tóm tắt định lí.
HĐTP3. Củng cố
Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng có một mặt chứa một đường và đường đó song song với mặt kia.
muốn xác định N, P, Q ta làm thế nào
Xác định MN ta làm thế nào?
Tương tự NP và MQ ta xác định ntn?
Có nhận xét gì về điểm K. Nó là giao điểm của hai mặt phẳng nào?
vậy nó luôn phải nằm ở đâu.
học sinh nghe và hiểu nhiệm vụ
học sinh phát biểu định lí
học sinh nghe và hiểu.
Xác định mặt phẳng () rồi tìm giao điểm.
MN // SA
MQ và NP // BC
Là giao điểm của (SAB) và (SCD).
nằm trên giao tuyến của hai mặt trên.
2. Định lí 2.
Cho a // () và và thì a // b
từ định lí 2 cho ta cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
Ví dụ 2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. M là một điểm di động trên đoạn AB. Một mặt phẳng () qua M và song song với SA và BC; () cắt SB, SC và CD lần lượt tại N, P, Q.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? tại sao?
b) Gọi K là giao điểm của MN, PQ. Chứng minh rằng K nằm trên một đường thẳng cố định. Chỉ ra đường đó.
Giải.
Ta có
Nên và MN // SA
Tương tự ta có MQ và NP cũng song song với BC. Vậy ta đã dựng được tứ giác MNPQ. Vậy tứ giác MNPQ là hình thang.
b) Ta có kéo dài MN và PQ cắt nhau tại K
ta có
và Sx // AB
Và Sx cố định.
mặt khác
Và nên
Nên ta có điều phải chứng minh.
Bài tập trắc nghiệm
Câu1. Cho các giả thiết sau. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng ().
A) a // b và b // (). B)
C) a // b và D) và
Củng có bài học
1. Kiến thức
- Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
- Nắm được cách chứng minh một đường thẳng song song với mặt phẳng
- Năm được cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong trường hợp có một mặt chứa một đường thẳng song song với mặt kia.
2. Kĩ năng
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
- Xác định thiết diện
3. Tư duy và thái độ.
- Từ tính chất song song suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng.
Đọc trước phần còn lại và làm hết bài tập sách giáo khoa.
File đính kèm:
- GIAO AN HOI GIANG.doc