Giáo án Hình học 10 - Luyện tập Phương trình đường thẳng

I.Mục tiêu

1. Kiến thức.

Học sinh thông qua việc học lý thuyết và củng có lý thuyết bằng các dạng bài tập nhằm khắc sâu kháI niệm, công thức đã học của bài nắm vững các nội dung trọng tâm, cơ bản của bài qua đó vận dụng làm một số bài tập không quá phức tạp.

 

2.Kỹ năng.

Học sinh thành thạo vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập, phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra một cách chính xác và nhanh nhạy. Linh hoạt trong cách tính và vận dụng nâng cao khả năng tư duy, tích cực của học sinh.

 

3.Thái độ.

Hoc sinh tích cực hoạt động , sôi nổi, nhiệt tình, tích cực tư duy phát huy tối đa khả năng suy luận và sáng tạo trong giờ bài tập.

Giáo viên đưa ra nhưng tình huống gợi vấn đề kích thích sự tò mò học hỏi của học sinh.

 

II.Chuẩn bị của giáo viên.

Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ bài giảng đạt kết quả cao nhất.

 

III.Tiến trình dạy học.

1.Ổn định tổ chức lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1: Viết phương trìnhđường thẳng cần dựa vào những yếu tố nào?

Câu hỏi 2: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng?

3.Nội dung bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Luyện tập Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiêt: Tuần: Ngày soạn Ngày giảng: Luyện tập Phương trìnhđường thẳng (Tiết theo PPCT: ) I.Mục tiêu 1. Kiến thức. Học sinh thông qua việc học lý thuyết và củng có lý thuyết bằng các dạng bài tập nhằm khắc sâu kháI niệm, công thức đã học của bài nắm vững các nội dung trọng tâm, cơ bản của bài qua đó vận dụng làm một số bài tập không quá phức tạp. 2.Kỹ năng. Học sinh thành thạo vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập, phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra một cách chính xác và nhanh nhạy. Linh hoạt trong cách tính và vận dụng nâng cao khả năng tư duy, tích cực của học sinh. 3.Thái độ. Hoc sinh tích cực hoạt động , sôi nổi, nhiệt tình, tích cực tư duy phát huy tối đa khả năng suy luận và sáng tạo trong giờ bài tập. Giáo viên đưa ra nhưng tình huống gợi vấn đề kích thích sự tò mò học hỏi của học sinh. II.Chuẩn bị của giáo viên. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ bài giảng đạt kết quả cao nhất. III.Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Viết phương trìnhđường thẳng cần dựa vào những yếu tố nào? Câu hỏi 2: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? 3.Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lập phương trìnhđường thẳng Bài tập 1(SGK T80) Lập phương trìnhtham số của đường thẳng d: a)Đi qua điểm M (2;1) cà có véc tơ chỉ phương (3;4) ? ?Phương trìnhđường thẳng qua M(x0; y0) có véc tơ chỉ phương u (u1; u2) có phương trìnhtham số như thế nào. ?Ap dụng hãy viết phương trìnhtham số của đường thẳng d. b) ?Phương trìnhđường thẳng qua M(x0; y0) có véc tơ pháp tuyến n (a; b) có phương trìnhtổng quát như thế nào. áp dụng hãy viết phương trinh tổng quát của d. + Thực hiện những câu hỏi và lên bảng làm bài. Bài tập 1(SGK T80) +Học sinh ghi nội dung bài giải đã thực hiện trên bảng đã được chính xác hóa. Bài tập 2(SGK T80) Lập phương trìnhtổng quát của dường thẳng A trong các trường hợp sau: a) A qua M(-5;8) có hệ số góc k=-3 ?Phương trìnhđường thẳng qua M(x0;y0) có hệ số góc k được viết như thế nào. ? áp dụng vào bài hãy viết phương trìnhđường thẳng qua M(-5;8) và có hệ số góc k=-3 b) A qua A (2;1) và b(-4; 5) ? A nhận véc tơ nào làm véc tơ chỉ phương. ?A từ đó suy ra véc tơ pháp tuyến là véc tơ nào? ? Viết phương trìnhtổng quát của A + Thực hiện những câu hỏi và lên bảng làm bài. Bài tập 2(SGK T80) +Học sinh ghi nội dung bài giải đã thực hiện trên bảng đã được chính xác hóa. Bài tập 3(SGK T80) + Hướng dẫn. + Lờn bảng giải a) Đt BC cú vtcp là ị BC cú vtpt là . Khi đú đt BC cú phương trìnhtổng quỏt là 3(x – 3) – 3(y + 1) = 0 Û x – y – 4 = 0 b) + Đường cao AH cú vtpt là . Khi đú đường cao AH cú phương trìnhtổng quỏt là: 3(x – 1) + 3(y – 4) = 0 Û x + y – 5 = 0. + M là trung điểm của AC nờn M(;3). Đường trung tuyến AM cú vtcp là ị AM cú vtpt là . Khi đú đường trung tuyến AM cú phương trìnhtổng quỏt là: x – 1 + (y – 4) = 0 Û 2x + 5y – 22 = 0. Bài tập 3(SGK T80) Cho ΔABC, cú A(1;4), B(3;-1), C(6;2). a) Lập phương trình tổng quỏt của đường thẳng BC. b) Lập phương trình tổng quỏt của đường cao AH và trung tuyến AM. Bài tập 4(SGK T80) HD: Cú hai cỏch làm + Viết pttq của đt đi qua hai điểm (tương tự bài 2 và 3) + Viết ptr đt theo đoạn chắn. + Lờn bảng giải Đt đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1) cú ptr tổng quỏt là: . Bài tập 4(SGK T80) Viết ptrỡnh tổng quỏt của đt đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1). Bài tập 5(SGK T80) + Hướng dẫn cỏch làm cõu b và cõu c. Gọi 3 hs lờn bảng giải. + Lờn bảng giải d1 và d2 cắt nhau d1 d2 c) d1 d2 Bài tập 5(SGK T80) Xột vị trớ tương đối của cỏc cặp đt d1 và d2 sau đõy: a) d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2: x + y + 2 = 0. b) d1: 12x – 6y + 10 = 0 và d2: c) d1: 8x + 10y – 12 = 0 d2: Bài tập 6(SGK T80) + Hướng dẫn + Lờn bảng giải Vậy cú hai điểm M1(4;4) và M2 Bài tập 6(SGK T80) Cho đt d: Tỡm điểm M thuộc d và cỏch điểm A(0;1) một khoảng bằng 5 Bài tập 7(SGK T80) + Gọi hs lờn bảng tớnh. + Lờn bảng giải d1 cú vtpt là d2 cú vtpt là Bài tập 7(SGK T80) Tỡm số đo của gúc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt cú phương trỡnh d1: 4x – 2y + 6 = 0 d2: x – 3y + 1 = 0. Bài tập 8(SGK T80) + Gọi 3 học sinh lờn bảng trỡnh bày + Lờn bảng giải a) b) c) . Bài tập 8(SGK T80) Tỡm khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng trong cỏc trường hợp sau: a) A(3;5), Δ: 4x + 3y + 1 = 0 b) B(1;-2), d: 3x – 4y – 26 = 0 c) C(1;2), m: 3x + 4y – 11 = 0 4. Củng cố + Củng cố kiến thức: Cỏch viết cỏc loại phương trỡnh đường thẳng. Cỏch xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng (lập tỷ lệ). Cụng thức tớnh gúc giữa hai đt, khoảng cỏch từ một điểm đến đt. 5.Dặn dũ: + BTVN: Cỏc bài tập cũn lại và bài tập trong sách bài tập.

File đính kèm:

  • docLuyen tap PTDT.doc