Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 19 Tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua bài giúp cho học sinh nắm được tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ, dấu của tỉ số lượng giác

- Vận dung được tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ , tính được giá trị của một biểu thức lượng giác

- Rèncho học sinh tính chính xác , nhanh nhẹn cẩn thận, năng lực tư duy logich.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy

- Học sinh: Soạn bài, ôn tập kiến thức liên quan ,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 19 Tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / 1 /2001 Tiết chương trình: 19 Tên bài dạy TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài giúp cho học sinh nắm được tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ, dấu của tỉ số lượng giác Vận dung được tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ , tính được giá trị của một biểu thức lượng giác Rèncho học sinh tính chính xác , nhanh nhẹn cẩn thận, năng lực tư duy logich. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy Học sinh: Soạn bàiø, ôn tập kiến thức liên quan ,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét đánh giá về kết quả kiểm tra chương 3/ Nội dung bài mới: I/ Mở đầu: Cho góc xOy = a ( 00 < a < 900 ) Lấy MỴ Oy , Kẻ MP^Ox Ta có: Sina = ; cosa = ;Tga = Cotga = Nếu chọn OM = 1 Thì sina = MP,cosa = OP 2/ Tỉ số lượng giác của góc a bất kỳ: Cho A = (1;0), B = (0;1) ,A’ = (-1;0), B’ = (0;-1) Kẻ nửa đường tròn đường kính AA’ đi qua B Gọi (x;y) là toạ độ của điểm M Định nghĩa : Tung độ y của điểm M gọi là sin của góc a Kí hiệu sina = y . Hoành độ x của điểm M gọi là cosin của góc a . Kí hiệu cosa = x Tỉ số gọi là tg của góc a kí hiệu: tga = Tỉ số (y¹ 0) gọi là cotg của góc a Chú ý: sina = OM2 = y; cosa = OM1 = x Thí dụ: sgk 3/ Tỉ số lượng giác của một số góc cần nhớ: sgk 4/ Dấu của các tỉ số lượng giác : + sina ³ 0 với mọi góc a Với 900 < a < 1800 ta có : - 1 < cosa < 0 Các tỉ số tg và cotg nếu khác 0 thì chúng cùng dấu với cos a TSLG 00 900 1800 sina 0 + + 0 cosa 1 + - -1 tga 0 + - 0 cotg || + - || 4/ Củng cố: M là một điểm trên nửa đường tròn đơn vị có toạ độ là (x;y) Và gọi góc giữa hai tia Ox và Oy là a thì sin a = y ; cosa = x ; tga = y/x (x¹ 0) ; cotga = x/y( y¹ 0) - 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập cuối bài học trang 32 Trình bày bảng – vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Hãy nêu tỉ số lượng giác của góc a? y M O P x Các tỉ số ,,, Không phụ thuộc vào vị trí của điểm M y B A’ O A x Gọi M1 và M2 là hình chiếu của điểm M trên trục Ox và Oy thì toạ độ của điểm M là : x = OM1 ( với x ¹ 0) y = OM2 - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh. - Dựa vào bảng em hãy cho biết dấu của các giá trị lượng giác trong các khoảng từ 00 đến 900 và từ 900 đến 1800. - Từ đó đề nhớ các giá trị nầy ta lập bảng dấu của chúng như sau: Cần chú ý tính cẩn thận và chính xác khi vẽ. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Giáo viên có thể hướng dẫn bài tập về nhà trước . RÚT KINH NGHIỆM: Đa số học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài học Chú ý cách học , tránh nhầm lẫn giữa các công thức về các giá trị lượng giác cần nhớ

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc