A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức định nghĩa tích của một vectơ với một số thực k, các tính chất của phép nhân . Trọng tâm của tam giác.
- Rèn cho học sinh tính chính xác cẩn thận, khi biểu diễn một vectơ .
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài ,hình ảnh về vectơ ( trong sgk)
- Học sinh: Soạn bài học tiếp theo, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 8 Phép nhân một số với một vectơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/9/2001
Tiết chương trình: 8
Tên bài dạy PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức định nghĩa tích của một vectơ với một số thực k, các tính chất của phép nhân . Trọng tâm của tam giác.
Rèn cho học sinh tính chính xác cẩn thận, khi biểu diễn một vectơ .
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài ,hình ảnh về vectơ ( trong sgk)
Học sinh: Soạn bàiø học tiếp theo, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
Chia đoạn thẳng theo tỉ số cho trước:
_ Định ngĩa: cho hai điểm phân biệt A và B. Ta nói rằng điểm M chia đoạn thẳnh AB theo tỷ số K nếu:
Chú ý: trong định ngĩa trên ta có ví nếu k=1 thì và do đó .
thì M phải nằm trên đường thẳng AB.
Định lý:
_Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số thì với điểm O bất ký ta có:
Chứng minh: theo giả thuyết.
_ .
Nhưng: và nên:
tức là:
. Từ đó suy ra: (đpcm).
Hệ quả:
_ Nếu K= -1 thì M là trung điểm đoạn thẳng AB. Do đó theo định lý trên ta có: Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB với mọi điểm O ta có: nói cách khác vectơ là trung bình cộng của hai vectơ và , tức là .
Trọng tâm tam giác:
Định lý:
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi:
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm O ta có:
.Nói cách khác: vectơ là trung bình cộng của ba vectơ , và
tức là:
_ Chứng minh:
a) gọi AI là trung tuyền của tam giác ABC. Điểm G là trọng tâm của tam giác đó khi và chỉ khi , nhưng I là trung điểm của BC nên vậy hay:
Theo câu a), G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm O bất kỳ ta có:
;
Vậy:
Hay:
4/ Củng cố:
Học sinh nhắc lại định lý: Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số thì với mọi điểm O ta có:
Hệ quả:Nếu K= -1 thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB và ta có:
_ Để chứng minh điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN, ta chứng minh : .
5/ Dặn dò:
Học bài ghi , chú ý các định lý
Về nhà làm các bài tập sau : 1,2,3,4,5 trang 16 sách giáo khoa.
Trình bày bảng – vấn đáp
Cho học sinh đọc định nghĩa trong SGK
Chú ý: Với Và hỏi nếu k=1 thì điều gì xảy ra?(nếu k=1 thì
)
Học sinh đọc định lý SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý
A M B
O
Nếu K= -1 thì suy ra k là trung điểm của AB
Aùp dụng:
A
G
B I C
Phần b) có thể chứng minh cách khác:
mà Vậy:
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- giáo viên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh đóng góp xây dựng bài.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. ( nếu học sinh trả lời tốt các câu hỏi)
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình,chú ý rèn cho học sinh biết cách chọn vị trí để vẽ hình dễ nhận thấy, hướng dẫn cho các em biết cách chứng minh bằng phương pháp phân tích đi lên.
File đính kèm:
- Tiet 08.doc