Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 9 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua định nghĩa và các tính chất , học sinh biết vận dụng giải các loại toán như: Xác định vị trí của điểm, phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dung các tính chất trọng tâm vào việc giải các bài tập đơn giản.

- Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 9 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/9/2001 Tiết chương trình: 9 Tên bài dạyÏ BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua định nghĩa và các tính chất , học sinh biết vận dụng giải các loại toán như: Xác định vị trí của điểm, phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dung các tính chất trọng tâm vào việc giải các bài tập đơn giản. Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép nhân một số với một vectơ? Cho biết các tính chất của nó? Nêu các tính chất về trọng tâm của tam giác ? 3/ Nội dung bài mới: Bài 1 : Cho tứ giác ABCD Gọi M,N lấn lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD Chứng minh : 2MN = AC + BD = AD + BC. Giải: Theo quy tắc ba điểm ta có : MN = MA + AC + CN MN = MB + BD + DN Vậy 2 MN = AC+BD+MA+MB+NC+CD Mà MA+MB = 0 NC+ND = 0 Do đó 2MN = AC +BD +0 = AC + BD .(1) Chứng minh tương tự: 2MN = AD+BC (2) Từ (1) và (2) suy ra: Điều phải chứng minh Bài 2 : Cho tam giác ABC và một điểm M tuỳ ý Chứng minh rằng: V = MA +MB – 2MC Không phụ thuộc vào vị trí của điểm M > Dựng điểm D sao cho : CD = V Giải: Ta có: V = MA+MB – 2 MC = (MA-MC) + (MB -MC) = CA + CB Mà O là trung điểm của Ab nên CA + CB = 2 C O Vậy V không phụ thuộc vào vị trí của điểm M . Vì: CD = V = 2 C O Do đó D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBD Bài 3: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC Ta có: GA+GA+GC = 0 Hay AG + BG + C G = 0 (1) Tương tự, Ta có : G’ là Trong tâm của tam giác A’B’C’ Nên: G’A’+G’B’+G’C’ = 0 Tương tự ta cũng có: GG’ = GA + AA’ + A’G’ GG’ = GB + BB’ + B’G’ GG’ = GC + CC’ + C’G’ 3 GG’ = 0 +AA’ + BB’ + CC’ + 0 Do hai tam giác có cùng trong tâm : G = G’ Nên GG’= 0 Vậy: AA’ +BB’ + CC’ = 0 Vậy điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trong tâm là AA’ +BB’ + CC’ = 0 4/ Cũng cố: Hệ thông lại các dạng bài tập đã sửa ở trên. Nêu lại cách giải từng dạng bài tập 5/ Dặn dò: Xem bài tập làm bài tập đã sửa Xem soạn bài 5” trục toạ đô trên trục” Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diên góc bảng học sinh vắng - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Giáo viên cho học sinh chép đề bài trên bảng Bài 3 : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Có trong tâm lần lượt là G và G’ Chứng minh : 3GG’ = AA’+ BB’+ CC’ Suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trong tâm ? - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Do đó: AA’ +BB’ + CC’ = 0 Vậy điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trong tâm là AA’ +BB’ + CC’ = 0 - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh Bài tập khó có thể hương dẫn để học sinh có thể tự làm ở nhà RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh đa số nắm được kiến thức trong tâm của bài tập Còn một số học sinh sử dung tính chất trong tâm của tam giác chưa nhạy bén.

File đính kèm:

  • docTiet 09.doc