Giáo án Hình học 10 năm học 2010- 2011 từ tiết 1 đến tiết 12

I. Mục tiêu:

- Kiến thức : Giúp HS nắm được cách xác định một điểm, một vectơ khi biết điều kiện cho trước

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán liên quan.

- Tư duy, thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán, quí trọng thành quả lao động.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ các công thức cần nhớ, thước, sách bài tập, giáo án.

- HS : Xem bài xác định tọa độ điểm, vectơ , làm bài tập GV đã dặn.

III. Tiến trình tiết dạy:

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2010- 2011 từ tiết 1 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 - 3 Ngày dạy: Tiết :1,2,3 Lớp dạy: CHỦ ĐỀ : VECTƠ I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:Giúp học sinh : - Giúp hs nắm được các khái niệm (được định nghĩa hoặc mô tả: vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, độ dài vectơ, vectơ không, hai vectơ bằng nhau). Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ. Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết kĩ năng tính toán , biến đổi các biểu thức vectơ, phát biểu theo ngôn ngữ vectơ của một số các khái niệm hình học. 3. Về tư duy và thái độ: - Hs cần nhớ và biết đúc kết lại pp giải của từng bài cụ thể để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào giải những bài khó hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ HS: Học kĩ các kiến thức đã học ở các tiết chính khóa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Đưa ra những câu hỏi nhằm củng cố lại kiến thức cho hs HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nêu pp để giải dạng bài toán 1. -Để xđ vectơ ta cần biết và hướng của hoặc biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ HS: Suy nghĩ, thảo luận. GV:Hãy giải bt1? HS: Số các vectơ thỏa mãm y/c bt là 20 vectơ GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. GV:Hướng dẫn hs giải bt2. HS:Gọi là giá của (như hình vẽ) Nếu cùng phương với thì đường thẳng AM// Do đó M m đi qua A và song song với .Ngược lại mọi điểm M m thì cùng phương với . GV:Chú ý rằng nếu A thì m GV: Gọi hs lên bảng giải bt2. HS:a)Qua điểm M ta vẽ đường thẳng m song song với giá của vectơ .Khi đó điểm M nằm trên m đều thoả mãn y/c bài toán. b)Điểm M nằm bên phải điểm A GV: Gọi hs lên bảng giải bt3. HS: Suy nghĩ, thảo luận. - Trả lời:a)Có 1 vectơ b)Có 6 vectơ; c)Có 12 vectơ GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. GV: Phát đề trắc nghiệm cho hs. HS: Làm bài trắc nghiệm. 1.Ôn tập: - vectơ là gì? - vectơ khác đoạn thẳng ntn? - vectơ không là vectơ ntn? 2. Dạng toán cơ bản: Dạng1: Xđ 1 vectơ, phương và hướng của vectơ BT1:Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho. ĐA: có 20 vectơ BT2:Cho điểm A và vectơ khác vectơ- không. Tìm điểm M sao cho: a) cùng phương với b) cùng hướng với m _ M - E A _ BT3: Hãy tính số vectơ (khác vectơ – không) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau: a)Hai điểm b)Ba điểm c)Bốn điểm ĐA: a) 1 ;b)6; c)12 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. - Ta có thể lập được tất cả 12 vectơ khác vectơ-không đó là: GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV: Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng. HS:Trả lời. Bài 4: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M. BL: Ta có thể lập được tất cả 12 vectơ khác vectơ-không đó là: GV: Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. Các cặp vectơ cùng phương là: 1);2);3);7);9);10);11) Các cặp vectơ cùng hướng là: 1);2);3);7) Các cặp vectơ bằng nhau là 3);7) GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV: Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau . HS: Trả lời. Bài 5: Cho tam giác ABC và điểm M, N,P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 1) và 2) và 3) và 4) và 5) và 6) và 7) và 8) và 9) và 10) và 11) và 12) và GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình. HS:Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: HS lên bảng vẽ hình. GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau HS:Trả lời câu hỏi b Bài 6 : Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF. a)Dựng các véctơ và bằng b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành. 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần4 – 6 : Ngày dạy: CHỦ ĐỀ : VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Tiết 4,5,6 : Lớp dạy: I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ. Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau. 2. Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Lồng vào tiết học 3. Bài mới: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore HS:Trả lời câu hỏi. BÀI: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ và . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:Trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. BÀI: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ và . Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:Trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. BÀI: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a. Tính độ dài các vevtơ và Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:Trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. GV:Nếu thì hai vectơ và cùng phương. BÀI: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống: a) b) c) d) Hoạt động 5: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) BÀI: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: a) b) c) Hoạt động 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. BÀI: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . a) Tính theo với b) Tính theo với Hoạt động 7: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. BÀI: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ theo hai vectơ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Nêu các câu hỏi về tổng của hai vec tơ, tính chất của tổng 2 véc tơ, véc tơ đối, hiệu của 2 véc tơ, cách dựng tổng và hiệu 2 vec tơ, các quy tắc hbh, quy tắc 3 điểm. - Gọi hs trả lời lần lượt từng phần như kiểm tra bài cũ. - Gv sửa chữa hệ thống thành kiến thức cần nhớ I- Hệ thống kiến thức. 1. Đ/n tổng của hai véc tơ, cách dựng tổng 2 vec tơ theo quy tắc hbh, quy tắc 3 điểm. 2. Tính chất phép cộng 2 vec tơ 3. Vec tơ đối: - Vec tơ đối của là - có cùng cùng độ dài và ngược hướng với . - + (-) = 4. Hiệu hai véc tơ: - - = +(-) - Quy tắc trừ: với 3 điểm A, B, C ta có : - 5. I là trung điểm của đoạn thảng AB 6. G là trọng tâm tam giác ABC Hoạt động 9: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV dẫn dắt hs để tìm ra pp giải dạng bài tập tìm độ dài ? để tìm trước tiên ta phải xác định được các véc tơ nào.() ? Bước tiếp theo phải làm gì ( tính bằng cách gắn vào các đa giác mà ta có thể tính được độ dài, hoặc bằng các pp khác) HS trả lời các câu hỏi. 1. Dạng bài tập tìm độ dài Bài tập 1. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính: Giải: - Dựng hình thoi ABDC; AD là đường chéo ht ADBC và bằng 2 lần đường cao đều ABC. - Theo quy tắc trừ: 2. Dạng bài tập chứng minh đẳng thức véc tơ Bài tập 2. Chứng minh các khẳng định sau Giải. a) => Lấy A bất kỳ dựng thì . Vậy . => => b) Bài tập 3. Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh: (1) Giải: Biến đổi VT=VP Các cách giải khác biến đổi vp=vt, biến đổi (1) về đẳng thức tương đương. Bài tập 5. Cho 5 điểm A, B, C, D và E. Chứng minh rằng: 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học Làm thử đề kiểm tr 15’: ĐB:Cho hình bình haønh ABCD, M laø 1 ñieåm tuøy yù. Trong moãi tröôøng hôïp haõy tìm soá k vaø ñieåm coá ñònh I sao cho ñaúng thöùc veùctô sau thoûa vôùi moïi ñieåm M: . . 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần7 – 9 : Ngày dạy: Tiết 7 ,8,9: Lớp dạy: CHỦ ĐỀ : TÍCH CUÛA VECTÔ VÔÙI MOÄT SOÁ I. MUÏC TIEÂU: 1.Về kiến thức:Giúp học sinh : - Giúp hs nắm được các khái niệm về vectơ cụ thể là tích của vecto với một số - Giúp hs nắm được các tính chất trung điểm đoạn thẳng và tính chất của phép toán tích của vecto với một số 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết kĩ năng tính toán , biến đổi các biểu thức vectơ, và giải một số bt về vectơ - Biết pt 1 vectơ thông qua hai vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy và thái độ: - Hs cần nhớ và biết đúc kết lại pp giải của từng bài cụ thể để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào giải những bài khó hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ HS: Học kĩ các kiến thức đã học ở các tiết chính khóa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tiết 7 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng. HS: Suy nghĩ và trả lời GV:Nêu bt1. HS: Hiểu y/c bt GV:Nếu I, K lần lượt là trung điểm của AB, CD.Tính và HS: Trả lời: GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. HS: Suy nghĩ, thảo luận. BÀI 1:Cho tứ giác ABCD.Xác định vị trí điểm G sao cho . Giải: Ta có ,trong đó I là trung điểm của AB ,trong đó K là trung điểm của CD Vậy theo giả thiết ta có hay GV:Nêu bt2. HS: Hiểu y/c bt2 GV:hình bình hành ABCD có tâm O cho ta biết điều gì? HS: O là trung điểm của hai đường chéo. GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Ta có Khi đó VT= (đpcm) BÀI 2:Cho hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm của hai đường chéo.Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta cĩ: Giải: Ta có Khi đó VT= (đpcm) GV:Nêu bt3. HS: Hiểu y/c bt3 GV:Phân tích qua ? HS: GV: Tìm mối liên hệ giữa các vectơ ? HS: Suy nghĩ, thảo luận. HS: Ta có Suy ra: GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. GV:Từ bài toán 2 khái quát và rút ra kết quả đối với một số hình như lục giác,bát giác,... BÀI 3:Cho tam giác ABC.Điểm I trên cạnh AC sao cho CI=CA, J là một điểm mà . a)Chứng minh ; b)Chứng minh B, I, J thẳng hàng. c)Hãy dựng điểm C thỏa điều kiện đề bài? Giải: a); b) Vậy . Suy ra 3 điểm B, I, J thẳng hàng. c)Xác định điểm J trên hình vẽ. Tiết 8 - 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp lyù thuyeát - Nhaéc laïi caùc kieán thöùc cô baûn: ñònh nghóa, trung ñieåm ñoaïn thaúng vaø troïng taâm tam giaùc, ñieàu kieän ñeå 2 vectô cuøng phöông, ñieàu kieän ñeå 3 ñieåm thaúng haøng HS- Nghe, hieåu nhieäm vuï. HS- Traû lôøi caùc caâu hoûi. HS- Ghi nhaän kieán thöùc ñaõ hoïc * Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp 1- 2 - Vaän duïng tính chaát trung ñieåm ñoaïn thaúng ñeå chöùng minh ñaúng thöùc vectô baøi 1 - Cho HS thaûo luaän nhoùm - Nhaän xeùt vaø chænh söûa - Höôùng daãn HS giaûi - Nhaän xeùt. * Hoaït ñoäng 3: Giaûi baøi taäp 3 - Höôùng daãn HS giaûi - Nhaän xeùt vaø chænh söûa HS: Ta coù : VT= = Ñpcm OÂn taäp lyù thuyeát: - Ñònh nghóa - Trung ñieåm ñoaïn thaúng vaø troïng taâm tam giaùc - Ñieàu kieän ñeå 2 vectô cuøng phöông - Ñieàu kieän ñeå 3 ñieåm thaúng haøng Baøi 1:Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm caùc ñoaïn thaúng AB, CD CMR: Giaûi: Ta coù : (ñpcm) Baøi 2: Cho hình bình haønh ABCD. Chöùng minh raèng: Giaûi: Ta coù: =(ñpcm) Baøi 3: Cho hình bình haønh ABCD coù O laø giao ñieåm cuûa hai ñöôøng cheùo. CMR vôùi ñieåm M baát kyø ta luoân coù: Giaûi: Ta coù : VT= = Ñpcm Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. BÀI: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN . Chứng minh rằng: a) b) c) d) Hoạt động 3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:Trả lời câu hỏi b GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) BÀI: Cho Cho DABC a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh : b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh: * Hoaït ñoäng 4:Cuûng coá Ñieàu kieän ñeå 2 vectô cuøng phöông vaø ñieàu kieän ñeå 3 ñieåm thaúng haøng * Hoaït ñoäng 5:Daën doø Veà nhaø laøm bt 1.31, 1.32 trang 32 SBT HH 10 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần10 – 12 : Ngày dạy: Tiết 10,11,12: Lớp dạy: CHỦ ĐỀ : HEÄ TRUÏC TOÏA ÑOÄ I. Mục tiêu: - Kiến thức : Giúp HS nắm được cách xác định một điểm, một vectơ khi biết điều kiện cho trước - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán liên quan. - Tư duy, thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán, quí trọng thành quả lao động. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ các công thức cần nhớ, thước, sách bài tập, giáo án. - HS : Xem bài xác định tọa độ điểm, vectơ…, làm bài tập GV đã dặn. III. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: - Nhắc lại công thức : Cho Khi đó: , k? - Hôm nay ta sẽ vân dụng các công thức đã học để giải một số dạng toán - GV treo bảng phụ các công thức cần nhớ. - Gọi HS nhắc lại các công thức: - Vectơ được tính như thế nào ? - Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ? - Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC được tính như thế nào ? * Hoạt động 2: cho giải bài tập. - Chúng ta làm một số bài tập áp dụng . - Gọi HS đọc đề bài tập 1, và suy nghĩ cách giải a) trung điểm I ? b) Tính trọng tâm tam giác ABC ? c) Với ABCD là hbh ta có điều gì ? Tính , ? - Gọi HS đọc đề bài tập 2, và suy nghĩ cách giải c) Với ABCD là hbh ta có điều gì ? Tính , ? Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3 và nêu hướng giải? - Ta vận dụng công thức nào để giải ? - Gọi HS lên bảng giải ? - thực hiện lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Chú ý. - Chú ý . - Đọc đề bài tập 1, và suy nghĩ cách giải. - Thực hiện lên bảng giải I (2; -1/2) - G(3/2; 3/2). - gọi D(x; y) = - Thực hiện lên bảng tính , từ đó tìm x, y - Giải tương tự bài tập 1 I(-1; 3/2), G(-1/3; -1/3). - Ta tính , , từ đó tìm x, y suy ra D - Thực hiện đọc đề và nêu hướng giải. - Gọi D(x; y) Ta vận dụng giả thiết hình bình hành để giải câu c. - Tương tự với câu c, đối với câu d ta tính vế trái và vế phải sau đó dùng CT hai vectơ bằng nhau. 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Giới thiệu : 3) Bài mới : A. Phương pháp 1. Cho 2. Trong mặt phẳng tọa độ A(xA; yA), B(xB; yB) + Điểm I(xI; yI) là trung điểm AB thì: + Điểm G(xG yG) là trung điểm AB thì: B. BÀI TẬP Bài 1. Cho 3 điểm : A(1; -2), B(3; 1),C(-1; 4). a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh Giải. a) I(2; -1/2). b) G(3/2; 3/2). Bài 2: Cho 3 điểm A(1; 2), B(-3; 1),C(1; -4). a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC d. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh Bài 2: Cho 3 điểm A(1; -2), B(3; 1),C(-1; 4). (14’) a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh d. Xác định tọa độ điểm D sao cho Giải * Hoạt động 3: - Gọi HS nhắc lại các công thức cần nhớ ? - Bài 4:Cho DABC víi trung tuyÕn AM. Gäi I lµ trung ®iÓm AM. a/ CMR : 2 + + = b/ Víi 1 ®iÓm O bÊt kú. CMR : 2 + + = 4 Bài 5:Cho h×nh b×nh hµnh ABCD t©m O. Gäi I lµ trung ®iÓm BC vµ G lµ träng t©m DABC. a/ CMR : 2 = 2 + b/ CMR : 3 = + + - Thực hiện trả lời câu hỏi của GV Chú ý, ghi nhận thực hiện . Bài 3: Trong mp Oxy cho A(2; 3) , B(-1; -1) , C(6; 0) a/ CMR : A, B, C kh«ng th¼ng hµng. b/ T×m täa ®é träng t©m G cña DABC. c/ CMR : DABC vu«ng c©n. d/ TÝnh diÖn tÝch DABC. Củng cố: Dặn dò : Về nhà xem lại bài tập đã sửa, và làm bài tập Bài t ập : Cho 3 điểm A(-1;-2), B(-5; 1),C(1; -1). a. Tính tọa độ trung điểm I củ đoạn AB b. tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC c. Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hbh Tiết 12 Bài Tập ôn tập chương I

File đính kèm:

  • docTu chon HH10 chuong I.doc