Giáo án Hình học 10 năm học 2010- 2011 Tuần 3 Tiết 1 Phép tịnh tiến

 I.Mục tiêu

 1.Kiến thức

 - Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về phép tịnh tiến

 2.Kĩ năng.

 - Biết làm các dạng bài tập liên quan đến phép tịnh tiến

 3. Tư duy_ Thái độ

 - Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn.

 - óc tư duy về hình học.

 - Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải.

 II . Chuẩn bị ph¬ương tiện dạy học.

 1)Thầy: SGK, SGV, SBT

 2)Trò: Kiến thức cũ

 III.Gợi ý ph¬ơng pháp dạy học

 -Sử dụng ph¬ơng pháp tổng hợp

 IV.Tiến trình bài học

 1.Ổn định tổ chức

 Kiểm tra sĩ số

 2.Bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2010- 2011 Tuần 3 Tiết 1 Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/9/2010 Ngày dạy: Tuần 3: Tiết: 1 PHÉP TỊNH TIẾN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nhằm củng cố , khắc sâu và nâng cao các kiến thức về phép tịnh tiến 2.Kĩ năng. - Biết làm các dạng bài tập liên quan đến phép tịnh tiến 3. Tư duy_ Thái độ - Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tiễn. - óc tư duy về hình học. - Cẩn thận chính xác trong việc làm và trình bày lời giải. II . Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1)Thầy: SGK, SGV, SBT 2)Trò: Kiến thức cũ III.Gợi ý phơng pháp dạy học -Sử dụng phơng pháp tổng hợp IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung Hướng dẫn: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ Với mỗi điểm M(x:y) ta có M’(x’:y’) Khi đó: M’ Giải: a.Giả sử M=(x’;y’).Vì M’ nên Vậy M’(-1;1) b.Giả sử Nếu A’(;B’( O’( thì hay A’(a+1;-2) Bài tập 1: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ a.Tìm M’ của M qua phép tịnh tiến biết M(-2;3) b.Tìm tọa độ ảnh của tam giác AOB qua phép tịnh tiến biết A(a;0);B(0;1) Hướng dẫn: +Gọi d’= Khi đó: d’//d + Gọi M’(x’:y’) Khi đó ta có : M’ d’ Hướng dẫn: +Gọi M(x;y)d +M’(x’:y’) Thay vào phương trình d ta có ảnh của d Hướng dẫn: + biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính +( C) : Có tâm I(0:3), R=3 + hay B’(1:-1) hay O’(1:-2) Giải: + Ta có: d’=nên d’//d Do đó d’ có dạng : x-5y+C = 0 +Lấy M(-6:0) d ta có: M’(x’:y’) +Do M’ d’ nên: Vậy phương trình của d’: Giải: Theo biểu thức toạ độ có : Thay vào phương trình d ta có ảnh của d là d’ có phương trình là: (x’-3)+2(y’+2)-3=0 Hay x’+2y’-2=0 Phương trình d’: x+2y-2=0 Giải: ( C) : Có tâm I(0:3), R=3 Gọi I’(x’:y’) là ảnh của I qua Ta có: hay I’(1;1) Do ( C’) có cùng bán kính với ( C) nên nó co phương trình : Bài tập 2: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ và đường thẳng d có phương trình : x –5 y +6 = 0 Tìm phương trình ảnh của d’ và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ Bài tập 3: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ và đường thẳng d có phương trình : x +2 y -3 = 0 Tìm phương trình ảnh của d’ và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ Bài tập 4: Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ và đường tròn(C) có phương trình : Tìm phương trình ảnh (C’)của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ ( C’) : Hay 3) Củng cố - Cần nắm chắc biểu thức toạ độ của các phép tịnh tiến - Nắm chắc các tính chất của phép tịnh tiến. 4) Bài tập - Xem lại tất cả các dạng bài tập đã chữa . - Làm các bài tập trong SBT . -Rèn luyện Tìm ảnh của A , B qua phép tịnh tiến theo vectơ biết A(2;-1) , B( -2;3) Tìm phương trình ảnh d’ của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ biết d có phương trình : 2x – y +1 = 0 Tìm phương trình ảnh (C’)của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ biết ( C): (x-3)2 + (y-1)2 = 16 Ngày soạn:4/9/010 Ngày dạy: Tiết: 2 +3 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố cho HS cách giải các PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng giải các PTLG cơ bản. 3.Về tư duy, thái độ Cẩn thận trong tính toán, tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể II. Chuẩn bị - GV: giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ. - HS: ôn lại các công thức lượng giác lớp 10 và các cách giải những PTLG cơ bản. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách giải các PT: sinx = a, sinf(x) = a, sinf(x) = sing(x)? - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Giải các PT sau: a) 2sinx – 1 = 0 b) 3cos2x + 2 = 0 c) tanx + 1 = 0 d) -2cot3x + 5 = 0. - Gọi HS lên bảng - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét lại - tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết cho HS. Bài 2. Giải các PT sau: a) b) cos3x – cos4x + cos5x = 0 c) tan2x – 2tanx = 0 d) - Gọi HS lên bảng - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét lại - tuỳ theo tình hình cụ thể mà giáo viên có thể hướng dẫn chi tiết cho HS. Chẳng hạn: Với ý c) + ĐKXĐ của PT là gì? + Sử dụng công thức nhân đôi của tan2x để biiến đổi tan2x theo tanx? + Đặt nhân tử chung. + Sau khi tìm x phải so sánh với ĐK + Kết luận về nghiệm Bài 1 - Hs tiến hành giải toán a) b) c) d) Bài 2 a) b) c) ĐK: Các giá trị trên đều thoả mãn điều kiện nên chúng là nghiệm của PT đã cho. IV. Củng cố - Dặn dò - GV treo bảng phụ nhắc lại một số công thức nghiệm của những PTLG cơ bản. - Y/c HS về xem lại cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác và làm các bài tập sau: Giải các PT sau: a) b) c) d) Baøi taäp traéc nghieäm: Nghieäm cuûa phöông trình sinx = cosx laø: Ⓐ x = + k2p Ⓑ x = – + k2p Ⓒ x = + k Ⓓ x = ± + k2p. Nghieäm cuûa phöông trình 1 – cos2x = 0 laø: Ⓐ x = + k2p Ⓑ x = k2p Ⓒ x = kp Ⓓ x = + k2p. Nghieäm cuûa phöông trình tan2x = 0 laø: Ⓐ x = k2p Ⓑ x = k Ⓒ x = kp Ⓓ x = + kp. Nghieäm cuûa phöông trình cos = laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ x = Ⓓ x = Nghieäm cuûa phöông trình cos + = 0 laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ Caû A vaø B Ⓓ Ñaùp aùn khaùc Nghieäm cuûa phöông trình cosx + cos = 0 laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ x = Ⓓ x = Nghieäm cuûa phöông trình cos + = 0 laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ x = Ⓓ x = Nghieäm cuûa phöông trình tan4x – 1 = 0 laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ x = Ⓓ x = Nghieäm cuûa phöông trình cot3x + 1 = 0 laø: Ⓐ x = Ⓑ x = Ⓒ x = Ⓓ x = Nghieäm cuûa phöông trình cot(x + 300) + = 0 laø: Ⓐ x = 900 + k1800 Ⓑ x = – 300 + k1800 Ⓒ x = –900 + k1800 Ⓓ x = –300 + k3600 Nghieäm cuûa phöông trình cos(x – 100) + sinx = 0 laø: Ⓐ x = 1400 + k1800 Ⓑ x = –1400 + k3600 Ⓒ x = –1400 + k1800 Ⓓ x = 1400 + k3600 Nghieäm cuûa phöông trình sin6x = sin laø: Ⓐ x = + k Ⓑ x = + k Ⓒ Caû 2 nghieäm treân Ⓓ Keát quaû khaùc

File đính kèm:

  • doctu chon 11.doc
Giáo án liên quan