Giáo án Hình học 10 - Ôn tập chương 2 - Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng

I/ MỤC TIÊU:

1/ Về kiến thức : Nắm chắc các định nghĩa , công thức về tỉ số lượng giác , tích vô hướng và hệ thức lượng trong tam giác

2/ Kĩ năng : Biết vận dụng công thức một cách thích hợp ,biết tính toán

3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác , khoa học

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Đối với Giáo viên :

a/ Phương tiện dạy học : Bảng phụ viết câu hỏi trắc nghiệm

b/ Phương pháp : On tập thông qua hình thức câu hỏi trắc nghiệm

2/ Đối với Học sinh : Tự ôn tập về lí thuyết của chương 2

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Ôn tập chương 2 - Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 Tuần 25 Ngày soạn : 1/3/2007 Ngày dạy : 7/3/2007 Chương 2 – Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng ÔN TẬP CHƯƠNG 2(tt) TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức : Nắm chắc các định nghĩa , công thức về tỉ số lượng giác , tích vô hướng và hệ thức lượng trong tam giác 2/ Kĩ năng : Biết vận dụng công thức một cách thích hợp ,biết tính toán 3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác , khoa học II/ CHUẨN BỊ : 1/ Đối với Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : Bảng phụ viết câu hỏi trắc nghiệm b/ Phương pháp : Oân tập thông qua hình thức câu hỏi trắc nghiệm 2/ Đối với Học sinh : Tự ôn tập về lí thuyết của chương 2 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : Thông qua bài học 2/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1: Oân tập phần tỉ số lượng giác Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Câu 1: Hai HS lên bảng được phép thảo luận vàtrả lời trong thời gian 60 ‘’ HS : Ghi nhận kiến thức được ôn tập được dùng cho phần thực hành Câu 2; (Hoạt động các nhân) HS : Chọn phương án và giải thích cơ sở : Chọn C/ C1: Tính ; C2; Suy luận từ cos <0 Câu 3:(Hoạt động nhóm; mỗi bàn 1 nhóm ) Chọn B/ C1: Tính ; C2; Suy luận từ tan>0 Kiểm tra lí thuyết thông qua câu hỏi sau Câu 1: Dựa vào hình vẽ . Điền vào ô trống chữ Đ với câu đúng và chữ S với câu sai 1/ sin= y 6/ cot(-) =cot 2/ là góc nhọn 7/ cos =x 3/ tan (-)= tan 8/ sin = sin(-) 4/ cot = 9/ tan= - 5/ sin >0 10/ cot >0 Kiểm tra kết quả trả lời ;sửa sai và cho mỗi câu c xác 1 điểm Kiểm tra phần thực hành ở múc độ thấp thông qua câu hỏi sau Câu 2: cos bằng : A/ 1 ; B/ ; C/ - ; D/ Kiểm tra kết quả;phân tích các cơ sở chọn phương án;cho điểm Câu 3:Biết tan=.Khi đó cot là:A/;B/;C /-;D / - Giáo viên nhắc nhở HS tích cực thảo luận theo nhóm Kiểm tra kết quảphân tích các cơ sở chọn phương án ;cho điểm HOẠT ĐỘNG II/ Ôn tập phần tích vô hướng và ứng dụng Hoạt động của Học sinh Hoạt động Giáo viên Câu 1: Hai HS lên bảng được phép thảo luận vàtrả lời trong thời gian 60 ‘’ HS : Ghi nhận kiến thức được ôn tập được dùng cho phần thực hành Câu 2; (Hoạt động nhóm) HS : Chọn B/ Giải thích C1:Tính. C2:Thử các phương án Câu 3:(Hoạt động nhóm) HS: Chọn A/ C1: Tính ; C2; Vẽ hình Câu 4; Chọn C/ C1/ Tính . C2; Thử Kiểm tra lí thuyết thông qua câu hỏi sau Câu 1: Cho = (x;y) =(x’;y’). Điền vào ô trống chữ Đ với câu đúng và chữ S với câu sai 1/. = cos() 6/ = || 2/. = x.x’-y.y’ 7/AB= 3/ x.x’+y.y’=0 8/(-) = +2. + 4/ = 9/ >0 với mọi ; 5/ cos() = 10 / . = - Kiểm tra kết quả trả lời ;sửa sai và cho mỗi câu c xác 1 điểm Kiểm tra phần thực hành ở múc độ thấp thông qua câu hỏi Câu 2: Biết.. = -| | || . Tìm câu đúng A/ và cùng hướng ; B/và ngược hướng ; C/ ; D/ và cùng phương Câu 3 : Trong hệ tọa đô Oxy cho A(2;0 ) B(0;3) . Tìm câu sai A/OAB vuông ;B/ OABvuông cân;C/ OAB đều ;D/ OAB cân Câu 4; Trong hệ tọa đô Oxy cho M(x;0) . Nếu OM=2 thì x bằng A/ x=2 B/ x=-2 C/ x=2 hoặc x=-2 D/ x= 4 HOẠT ĐỘNG III/ Oân tập phần hệ thức lượng trong tam giác Hoạt động của HS Hoạt động của Giáo viên Câu 1: Hai HS lên bảng được phép thảo luận vàtrả lời trong thời gian 60 ‘’ HS : Ghi nhận kiến thức được ôn tập được dùng cho phần thực hành Câu 2; (Hoạt động nhóm) HS : Chọn B/ Giải thích C1:Tính.R= a/2sinA C2: Dùng k/t cũ R= BC/2 Câu 3:(Hoạt động nhóm) HS: Chọn C/ C1:Tính bằng c/t trung tuyến C2: Suy luận từ k/t đã biết : trung tuyến tam giác đều bằngđường cao = Kiểm tra lí thuyết thông qua câu hỏi sau Câu 1:Điền vàochỗ…ởcác câu sau để được công thức đúng 1/ … 6/ S= …a. 2/ 2RsinA =… 7/S=… 3/ (a+b+c)=… 8/ =… 4/p.r= … 9/ S= a.b … 5/ S= 10/ =… Kiểm tra kết quả trả lời ;sửa sai và cho mỗi câu c xác 1 điểm Kiểm tra phần thực hành ở múc độ thấp thông qua câu hỏi Câu2/Tam giác ABC vuông tại A có BC=5.Bkính đtròn ngoại tiếp là :A/ 2 ;B/; C/ 3 ; D/ 4 Câu3/ Tam giác ABC đều cạnh là 6. Đô dài trung tuyến là : A/ 3; B/ 4; C/ 3 ; D/6 3/ Củng cố : 1/Khi làm trắc nghiệm có nên chọn ngẫu nhiên không ? Khi nào phải chọn ngẫu nhiên 2/Những kĩ năng nào làm cơ sở để chọn phương án trả lời chính xác : 1/ Tính toán ( có thể nhẩm ) ;2/ Suy luận ; 3/ Vẽ hình ; 4/ Thử … Lưu ý : Đôi khi nhận dạng tất cả các phương án cũng có thể tìm được câu trả lởi rất nhanh . Có thể vận dụng vào các câu sau 1/ Trong hệ tọa đô Oxy cho A(2;0 ;B(0;3).Tìm câu sai A/ ; B/ AB= ; C/ Diện tích tam giác OAB = 3 ; D/ =5 2/ Cho ABC có a= 13 ; b=14 ; c = 15 . Tìm câu sai A/ Chu vi tam giác ABC= 21 ; Diện tích tam giác ABC = 84 ; B/ Góc A tù ; C/ Bkính đtròn nội tiếp r =4 4/Dặn dò : Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK trang 63-> 67 5/ Rút kinh nghiệm : Bài soạn này chỉ thực hiện được với đối tượng học sinh đã có chuẩn bị tốt về lí thuyết và mạnh dạn trong hoạt động nhóm . Với đối tượng kém hơn , chậm hơn phải giảm bớt câu hỏi . --------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 28.doc