I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của HS sau khi học chương I.
2, Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
- Làm bài chính xác, có khoa học.
II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1, Thực tiễn:
- Kiến thức chương I: Véc tơ.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, Đề KT in sẵn.
b. Học sinh:
- Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 14: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/11/07 Ngày giảng:30/11/07
Tiết: 14
Tên bài: Kiểm tra
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của HS sau khi học chương I.
2, Về kỹ năng:
- Kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
- Làm bài chính xác, có khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- Kiến thức chương I: Véc tơ.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, Đề KT in sẵn.
b. Học sinh:
- Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Giao đề kiểm tra.
Hoạt động 3: Thu bài và dặn dò HS.
B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1:
1, ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Tên HS Vắng
10A
10B
2, Giao đề kiểm tra.
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (1đ) : Cho tam giác đều ABC cạnh a.
a. Độ dài của véc tơ là giá trị nào trong các giá trị sau:
(A). a; (B). 2a; (C). ; (D). ;
b. Độ dài của véc tơ là giá trị nào trong các giá trị sau:
(A). a; (B). 2a; (C). ; (D). ;
Câu 2 (1đ): Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Đặt .
Biểu thị của véc tơ theo hai véc tơ là:
(A). ; (B). ;
(C). ; (D). ;
Câu 3 (1đ): Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có toạ độ các
đỉnh . Toạ độ của đỉnh D là:
(A).; (B).; (C).; (D).;
II. Phần tự luận.
Câu 1 (3đ): Cho tam giác ABC và một điểm M tuỳ ý. Chứng minh rằng véc tơ không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Dựng điểm D sao cho
Câu 2 (4đ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1;4), B(2;2). Đường thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N. Tính diện tích của tam giác OMN.
3, Thu bài và hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học sinh về nhà giải lại đề kiểm tra vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
Đọc trước bài “ Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ ”
4, Đáp án và biểu điểm.
I. Phần trắc nghiệm:
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
a.
b.
Đáp án
(D). ;
(A). a;
(D). ;
(B).;
Điểm
0.5 đ
0.5 đ
1.0 đ
1.0 đ
II. Phần tự luận.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Ta có
Vậy không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
1đ
1đ
Lấy N là trung điểm của BC
Lấy D đối xứng với C qua N
Khi đó:
Vậy
0.5đ
0.5đ
2
Giả sử:
và
+, Vì A, B, M thẳng hàng nên ta phải có để
Vậy M(3;0).
+, Vì A, B, N thẳng hàng nên ta phải có để
Vậy N(0;6).
+, Ta có:
1.0đ
0.5đ
1.0đ
0.5đ
1đ.
File đính kèm:
- HHNC_T14.doc