Giáo án Hình học 10 - Tiết 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ (tiếp)

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

 - Nắm vững tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ (từ đến ).

 - Nắm vững mối quan hệ của tỉ số lượng giác của một số góc có liên quan đặc biệt ( và ; và ; và ).

- Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Các hệ thức lượng giác cơ bản.

2, Về kỹ năng:

 - Xác định được tỉ số LG của một góc bất kỳ (từ đến ) cho trước.

 - Đơn giản biểu thức LG và tính GTLG của một biểu thức.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

4, Về thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 16: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/12/2007 Ngày giảng:07/12/2007 Tiết: 16 Tên bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ (tiếp). I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Nắm vững tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ (từ đến ). - Nắm vững mối quan hệ của tỉ số lượng giác của một số góc có liên quan đặc biệt ( và ; và ; và ). - Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt. - Các hệ thức lượng giác cơ bản. 2, Về kỹ năng: - Xác định được tỉ số LG của một góc bất kỳ (từ đến ) cho trước. - Đơn giản biểu thức LG và tính GTLG của một biểu thức. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Học sinh đã biết GT LG của một góc bất kỳ (từ đến ). 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Đồ dùng GD, thước kẻ, bút phớt. - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Sử dụng bảng GTLG tính GT các biểu thức. Hoạt động 3+4: Chứng minh hệ thức lượng giácvà tính GTLG của một góc thỏa có một GT LG cho trước. Hoạt động 5: Củng cố bài dạy. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học ở nhà. B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi hai HS trả lời hai câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Tuỳ theo giá trị của góc x hãy xác định dấu của sinx, cosx, tanx, cotx?. Câu hỏi 2: Nêu mối liên hệ giữa các TSLG của hai góc bù nhau, phụ nhau?. Hai HS trả lời hai câu hỏi đã nêu: Trả lời 1: Nếu ta có: sinx>0, cosx>0, tanx>0, cotx>0. Nếu ta có: sinx>0, cosx<0, tanx<0, cotx<0. Trả lời 2: Ta có: 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Bài tập 1: Không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi hay tính giá trị đúng của các biểu thức sau: a. b. c. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ cho HS. Với hai ý a. và b. Gọi HS lên bảng tính trực tiếp. Gọi HS nhận xét bài giải của Bạn trên bảng, GV phân tích lỗi và sửa lỗi. ?. Em có nhận xét gì về các cặp góc: 800 với 1000 và 1640 với 160?. ?. Nêu mối liên hệ giữa các TSLG của hai góc bù nhau?. ?. Vậy, sin800 =? cos1640=? Nhận và hiểu nhiệm vụ. Thực hiện giải toán. Hai HS lên bảng thực hiện tính a và b. Số HS còn lại thực hiện giải bài ra giấy nháp. HS nhận xét bài giải của Bạn trên bảng. a. b.. c. Ta có: sin800 = sin(1800-800) = sin1000. cos1640= - cos(1800-1640) = - cos160. Nên C = 2 sin800. Hoạt động 3: Bài tập 2: a. Chứng minh rằng: . b. Biết: Tính: 1. . 2. . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo hình vẽ sẵn. Giao nhiệm vụ cho HS. Hướng dẫn HS PP chứng minh. HDHS bình phương hai vế, sử dụng kết quả trong a. HDHS sử dụng hằng đẳng thức: Nhận và hiểu nhiệm vụ. Quan sát hính vẽ, nghe hướng dẫn và thực hiện giải toán. a. Lấy bất kỳ điểm M(x;y) trên nửa đường tròn đơn vị. Giả sử . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox và Oy, khi đó: suy ra, Vậy: b. 1. Ta có: 2. Ta có: Hoạt động 4: Bài tập 3: Cho biết . Tính các GTLG còn lại của góc x?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ cho HS. Hướng dẫn HS PP thực hiện. ? Hãy tìm các hệ thức LG có liên quan tới sinx?. ?. Để tìm cosx ta có thể sử dụng hệ thức nào?. ?. Với góc x đã cho, giá trị của cosx có giá trị dương hay âm?. ?. Vậy cosx=?. ? Hãy tìm các hệ thức LG có liên quan tới tanx và cotx?. ?. Để tìm tanx và cotx ta có thể sử dụng những hệ thức nào?. ?. Vậy tanx=? và cotx =?. Chú ý cho HS khi sử dụng các hệ thức: ; để tìm tanx và cotx. Nhận và hiểu nhiệm vụ. Nghe hướng dẫn và thực hiện giải toán. Từ công thức: Vì 00<x<180 nên cosx<0. Vậy ta có, . Hoạt động 5: 3, Củng cố toàn bài: - Nhắc lại định nghĩa và các công thức, hệ thức LG đã biết. - PP tính GT của biểu thức lượng giác. Hoạt động 6: 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại LT đã học và các ví dụ bài tập đã giải. - Làm các BT trong sách BTHH 10 trang 38, 39. - Đọc trước bài mới: Tích vô hướng của hai véc tơ.

File đính kèm:

  • docHHNC_T16.doc