Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Các hệ thức lượng trong tam giác giải tam giác

1. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức:

- Học sinh nhớ lại các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác vuông.

- Nắm được nội dung định lý cosin trong tam giác, ý nghĩa của định lý và cách vận dụng của định lý.

b. Kĩ năng

- Biết vận dụng định lý cosin để xác định một cạnh còn lại khi biết hai cạnh và góc giữa hai cạnh đó.

- Xác định số đo các góc của tam giác khi biết các cạnh của nó.

- Xác định các hệ thức lượng trong tam giác dựa vào các hệ thức đã có sẵn.

c. Thái độ,:

- Quy lạ về quen.

- Hiểu được cách vận dụng nội dung định lý côsin.

- Rèn tư duy ghi nhớ, tính tích cực trong học tập.

 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.chuẩn bị của giáo viên:

+ giáo án, phấn bảng

+sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, bảng phụ(nếu có)

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 + Đọc trước bài học,

 +Đồ dùng học tập, sách gíao khoa

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Các hệ thức lượng trong tam giác giải tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.01. 2010 Ngày giảng: 05.01.2010 Lớp 10B Tiết 23: Các hệ thức lượng trong tam giác Giải tam giác 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác vuông. - Nắm được nội dung định lý cosin trong tam giác, ý nghĩa của định lý và cách vận dụng của định lý. b. Kĩ năng - Biết vận dụng định lý cosin để xác định một cạnh còn lại khi biết hai cạnh và góc giữa hai cạnh đó. - Xác định số đo các góc của tam giác khi biết các cạnh của nó. - Xác định các hệ thức lượng trong tam giác dựa vào các hệ thức đã có sẵn. c. Thái độ,: - Quy lạ về quen. - Hiểu được cách vận dụng nội dung định lý côsin. - Rèn tư duy ghi nhớ, tính tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị Của giáo viên và học sinh: 1.chuẩn bị của giáo viên: + giáo án, phấn bảng +sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, bảng phụ(nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: + Đọc trước bài học, +Đồ dùng học tập, sách gíao khoa. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức. (10p’) - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập nội dung kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Giáo viên treo hình 2.11 SGK để thực hiện thao tác này. Yêu cầu: Hãy điền vào chỗ trống. 0 A B H C Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: áp dụng định lý nào để điền a – cạnh huyền b – cạnh góc vuông Câu hỏi 2: Xác định vị trí các yếu tố trong các công thức để điền vào chỗ trống. Định lý Pitago Các hệ thức khác: , , , , Hoạt động 2: Hình thành định lý côsin (10p’) Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức cho học sinh giải bài tập sau: Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A. Hãy tính cạnh BC? - Giáo viên treo hình 2.12 SGK để hướng dẫn học sinh. ? Hãy phân tích theo và ? Tính - Tổ chức cho học sinh tìm mối liên hệ giữa các cạnh và các góc trong công thức tính BC - Tương tự cho học sinh tính và A B C Ta có: Vậy - Cạnh BC được tính thông qua hai cạnh còn lại và côsin góc đối diện với BC. - Tương tự: Hoạt động 3: Phát biểu nội dung định lý côsin. (10p’) - Giáo viên cho học sinh phát biẻu nội dung định lý Trong tam giác ABC: BC = a, CA = b, AB = c Ta có: - Giáo viên cho họcc sinh phát biểu nội dung định lý bằng lời. - Nêu mối quan hệ giữa định lý côsin và định lý Pitago. - Cho học sinh tìm các góc của tam giác thông qua các cạnh. Phát biểu nội dung hệ quả: Hoạt động 4: Phát hiện công thức độ dài đường trung tuyến. (10p’) Giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức cho học sinh thực hiện bài toán: Cho có: BC = a, AC = b, AB = c. Tính các góc của tam giác. Gọi là độ dài đường trung tuyến lần lượt kẻ từ A, B, C. Tính ? * Cho học sinh phát biểu bằng lời công thức tính độ dài dường trung tuyến. A B M C Trong tam giác ABC Trong tam giác ABM: áp dụng định lý côsin: Hay: c: Củng cố luyện tập (3p’) Giáo viên củng cố cho học sinh thông qua các ví dụ: Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh AC = 10cm, BC = 16cm và . Tính AB, Ví dụ 2: Hai lực và cho trước cùng tác dụng lên một vật và tạo thành một góc nhọn . Hãy tính cường độ của hợp lực tác dụng lên vật. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(2p’) làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa Ngày soạn: 09. 01. 2010 Ngày giảng: 12.01.2010 Lớp 10B Tiết 24: Các hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Nắm được nội dung định lý sin trong tam giác, ý nghĩa của định lý sin. - Các công thức tính diện tích tam giác và cách sử dụng các công thức đó trong các trường hợp. b. Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm mối liên hệ giưũa các yếu tố của tam giác. - Tìm các yếu tố chưa biết của tam giác dựa vào một số yếu tố cho trước. - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài tập cụ thể. c. Thái độ. - Hiểu cách xây dựng định lý sin. - Hiểu cách xây dựng các công thức tính diện tích tam giác. - Rèn luyện tư duy lôgíc, tính tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị Của giáo viên và học sinh: a.chuẩn bị của giáo viên: + giáo án, phấn bảng +sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, bảng phụ(nếu có) b. Chuẩn bị của học sinh: + Đọc trước bài học, +Đồ dùng học tập, sách gíao khoa. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 1: Phát hiện định lý sin (10p’) Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức cho học sinh phát hiện nội dung định lý sin thông qua bài tập sau: Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có Tính theo R? Hướng dẫn học sinh tính + Nhận xét các cạnh của trong đường tròn bán kính R. + Tính sinA + Suy ra tỉ số Hướng dẫn học sinh tính + Tính sinB + Suy ra tỉ số Bài toán 2: Cho nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Tính theo R. - Từ bài toán 1 tính tỉ số TH1: - nhọn TH2: - tù O A B C *) Tính sin A = sin = 1 *) Tính Ta có: Hoạt động 2: Phát biểu nội dung định lý sin. (2p’) *) Giáo viên cho học sinh phát biểu nội dung thông qua việc tổng hợp kết quả hoạt động 1. Trong bất kỳ với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ta có: Hoạt động 3: Củng cố định lý. (8p’) Củng cố định lý sin thông qua ví dụ Ví dụ: Cho tam giác ABC có và cạnh b = 210cm. Tính , các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Giải Ta có: B áp dụng định lý sin cho tam giác ABC. Do đó: A C Hoạt động 4: Thiết lập công thức tính diện tích tam giác. (16p’) Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Tổ chức cho học sinh ôn lại công thức tính diện tích của tam giác theo cạnh và đường cao. Gọi là đường cao xuất phát từ A, B, C. Gọi BC = a, CA = b, AB = c. *) Hướng dẫn học sinh phát hiện các công thức diện tích khác: - Tính trong tam giác vuông AHC. Tương tự cho các đường cao - Từ định lý sin tính sinA, sin B, sinC. *) Tổ chức học sinh chứng minh công thức *) Nêu cách sử dụng các công thức tính diện tích tam giác. A B H C r – bán kính đường tròn nội tiếp tam giác Công thức Hêrông c: Củng cố luyện tập: (7p’) Củng cố nội dung bài học qua các ví dụ Ví dụ 1: Cho có các cạnh a = 13, b = 14, c = 15. Tính diện tích . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp . Giải. Diện tích : Bán kính đường tròn nội tiếp: Bán kính đường tròn ngoại tiếp: Ví dụ 2: Cho có và . Tính cạnh c, và diện tích tam giác ? d. Hướng dãn học sinh tự học ỏ nhà: (2p’) làm các bài tập 2, 3 , 4 trong sách giáo khoa, sach bài tâp Ngày soạn: 17. 01. 2010 Ngày giảng: 19. 01. 2010 Lớp 10B Tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác Giải tam giác. 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Nắm được các dạng toán về giải tam giác - Biết được các ứng dụng của kiến thức hệ thức lượng vào việc đo đạc trong thực tế. b. Kỹ năng. - Biết cách giải các bài toán giải tam giác. - Biết cách giải các bài toán đo đạc trong thực tế. - Rèn kỹ năng sử dụng các hệh thức lượng trong tam giác. c. Thái độ. - Hiểu được cơ sở lý luận của việc giải các bài toán trong tam giác. - Thấy được ứng dụng thực tế của bài toán giải tam giác. - Quy lạ về quen . - Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị Của giáo viên và học sinh: a.chuẩn bị của giáo viên: + giáo án, phấn bảng +sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, bảng phụ(nếu có) b. Chuẩn bị của học sinh: + Đọc trước bài học, +Đồ dùng học tập, sách gíao khoa. 3. Tiến trình bài dạy. a. kiểm tra bài cú: b/: Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Giải tam giác. (20p’) Tổ chức hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Khái niệm “Giải tam giác” - Các yếu tố của tam giác. - Khái niệm giải tam giác *) Các dạng toán giải tam giác Dạng 1: Biết một cạnh và hai góc. Tổ chức chon học sinh làm ví dụ Ví dụ 1: Cho biết a = 137,5 ; và . Tính , b, c? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ. - Nhắc lại định lý về tổng ba góc trong một tam giác? - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố đã biết và chưa biết? - Tìm các cạnh nếu biết các góc và một cạnh của tam giác? Cho học sinh tổng hợp các bước giải của dạng 1: - Tìm góc còn lại (Tổng ba góc trong tam giác). - Tìm các cạnh còn lại (Định lý sin). Dạng 2: Biết hai cạnh và góc giữa hai cạnh đó. Tổ chức cho học sinh làm ví dụ: Ví dụ 2: Cho có , . Tính a và ? - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố đã biết? - Huy động kiến thức đã biết để tìm độ dài cạnh a? - Biết ba cạnh của tam giác, tìm ba góc? Cho học sinh tổng hợp các bước giải của dạng 2: - Tìm các cạnh còn lại (Định lý cosin). - Tìm các góc còn lại (Hệ quả định lý cosin). Dạng 3: Biết 3 cạnh của tam giác Tổ chức cho học sinh làm ví dụ: Ví dụ 3: Cho biết . Tìm các góc của tam giác? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ này. - Từ ví dụ 2 tìm các góc còn lại? - Biết hai góc tìm góc còn lại? Cho học sinh tổng hợp các bước giải của dạng 3: - Tính hai góc (Hệ quả định lý cosin). - Tìm góc còn lại (Tổng ba góc trong tam giác). - Giải tam giác là tìm các yếu tố còn lại khi biết các yếu tố khác của tam giác. Dạng 1: Biết một cạnh và hai góc. Ví dụ 1: : ; ; . Tính ; b; c? Giải. Ta có: áp dụng định lý sin: Dạng 2: Biết hai cạnh và góc giữa hai cạnh đó. Ví dụ 2: : , . Tính a và ? Giải. áp dụng định lý cosin: áp dụng hệ quả định lý cosin: Do đó: Dạng 3: Biết 3 cạnh của tam giác Ví dụ 3: : Tìm các góc của tam giác? Giải. áp dụng định lý cosin: Vậy: Hoạt động 2: ứng dụng vào việc đo đạc. (20p’) Bài toán 1: Tính chiều cao Giả sử CD = h là chiều cao của tháp. Trong đó: C - chân tháp. Chọn A, B trên mặt đất: A, B, C thẳng hàng Đo AB, góc , Chiều cao của tháp được tính như sau: Xét : Ta có Xét tam giác vuông ACD: Ta có: . D C A B Bài toán 2: Tính khoảng cách. C Gọi khoảng cách cần đo là AC Trong đó: C - gốc cây(vật cố định) Chọn B cùng trên bờ với điểm A Đo khoảng cách AB, góc Khi đó AC được tính như sau: Xét A B c: Củng cố luyện tập ; (3p’) Giáo viên nhắc nhở, dặn dò - Ôn tập lại nội dung chính. +) Định lý cosin. +) Định lý sin. +) Các công thức tính diện tích tam giác. +) Các dạng toán giải tam giác. - Củng cố qua các bài tập. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2p’) Các bài tập SGK. Ngày soạn: 25. 01. 2010 Ngày giảng: 27. 01. 2010 Lớp 10B Tiết 26: Câu hỏi và bài tập 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Củng cố kiến thức vềhệ thức lượng trong tam giác. - Nắm được các dạng cụ thể về giải tam giác. - Cách xác định kích thước của vật thể thông qua các kiến thức toán học. b. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức hệ thức lượng trong tam giác vào các bài toán cụ thể. - Kỹ năng thực hành giải tam giác. - Thực hành tính toán các kích thước thực tế. c Thái độ. - Hiểu cơ sở lý luận của bài toán giải tam giác và các bài toán đo đạc. - Biết quy lạ về quen. - Tích cực, chủ động trong học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học + bảng phụ(nếu có) phấn bảng. b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập, + chuyển bị trước nội dung bài mới . 3. Tiến trình bài học. a, Kiểm tra bài cũ: b. Dởy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (7p’) Tổ chức cho học sinh ôn tập nội dung: - Định lý cosin. - Định lý sin. - Các công thức về diện tích tam giác. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. Định lý cosin: Định lý sin: Hoạt động 2: Chữa bài tập. Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng hệ quả của định lý cosin: Trình bày bài giải Kết luạn Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng định lý cosin: Trình bày bài giải Kết luạn Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng công thức tính diện tích tam giác Trình bày bài giải Kết luạn Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng hệ quả định lý cosin: Trình bày bài giải Kết luạn Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng định lý sin Trình bày bài giải Kết luạn Nghiên cứu đề bài Vận dụng kiến thức phù hợp để giải áp dụng định lý cosin Trình bày bài giải Kết luạn Bài 2: (5p’) . Tính ? Giải. áp dụng hệ quả của định lý cosin: Vậy: . Bài 3: (5p’) Tìm a, ? Giải. Tính a: áp dụng định lý cosin: Tính : áp dụng định lý cosin: Vậy: Bài 4: (7p’) Tính diện tích tam giác biết Giải. áp dụng công thức Hêrông: Ta có: Vậy: Bài 6: (5p’) a. áp dụng hệ quả định lý cosin: ; Vậy là góc tù. b. Ta có: Vậy Bài 8: (7p’) Tìm ? Giải. Tính : Tính R: Tính b, c: Bài 9: (6p’) Xét : Xét Vậy: c. Củng cố, luyện tập (2p’) - Giáo viên củng cố lại nội dung của bài. +) Lý thuyết cơ bản. +) Các dạng bài tập. D Hướng đẫn học sinh tự học ỏ nhà: (1p’) +) Làm các bài tập còn lại. +) Ôn tập nội dung chương II. +) Làm bài tập ôn chương II. Ngày soạn: 01. 02. 2010 Ngày giảng: 02. 02. 2010 Lớp 10B Tiết 27: Ôn tập chương II 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. Giúp học sinh: - Ôn tập toàn bộ kiế thức trong chương. - Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp. - Liên hệ giữa các bài học trong chương. b. Kỹ năng. - Tìm mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác. - Rèn kỹ năng sử dụng công thức tích vô hướng của hai vectơ để giải quyết một số bài toán. - Chứng minh một đẳng thức, bất đẳng thức về các yếu tố của tam giác. - Giải tam giác. c thái độ. - Vận dụng linh hoạt nội dung lý thuyết vào các bài tập. - Phát triển tư duy tổng hợp. - Tạo hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học + bảng phụ(nếu có) phấn bảng. b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập, + chuyển bị trước nội dung bài mới 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (15p’) Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập các nội dung lý thuyết. - Giá trị lượng giác của các góc từ đến : +) Định nghĩa. +) Dấu của các tỉ số lượg giác. +) Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. +) Bảng GTLG của các góc đặc biệt. - Tích vô hướng của hai vectơ. - Độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. - Các hệ thức lượng trong tam giác. Hoạt động 2: Chữa các bài tập cụ thể. (25p’) Trong tam giác ABC: - Nếu A - nhọn thì cosA mang dấu gì? Sử dụng các phép biến đổi tương đương bất đẳng thức để chứng minh. - Nếu A- tù () Dấu của cosA? Nếu Giá trị của cosA? Nhận xét vị trí của A với BC trong tam giác ABC. Tính R khi biết một cạnh và góc đối diện cạnh đó ta sử dụng công thức gì? Cho học sinh lựa chọn công thức tính diện tích tam giác khi biết 3 cạnh. Cho học sinh nhắc lại các hệ thức có liên quan đến Lựa chọn hệ thức phù hợp nhất. Tìm công thức tính diện tích tam giác liên quan đến các cạnh của tam giác và bán kính đường tròn ngoại tiếp tamm giác. Bài 8: (10p’) Trong tam giác ABC ta có: a. Góc A nhọn (1). Vì a, b, c > 0 nên b. Góc A tù (2) Vì a, b, c > 0 nên c. Góc A - vuông. Bài 9: (5p’) áp dụng địnhlý sin trong tam giác ABC: Bài 10: (10p’) áp dụng công thức Hêrông: Với Vậy: áp dụng công thức: Mặt khác: Ta có: áp dụng công thức đường trung tuyến: c: Củng cố, luyện tập. (4p’) Giáo viên củng cố nội dung qua bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng. A. B. C. D. Câu 2: Cho và là hai góc bù nhau. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai. A. B. C. D. Câu 3: Cho là góc tù, khẳng định nào sau đây là đúng: A. B. C. D. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà; (1p’) về nhà làm các bài tập 1,2,3 sách giáo khoa làm thêm các bài tập sách bài tập Ngày soạn: 07. 02. 2010 Ngày giảng: 09. 02. 2010 Lớp 10B Tiết 28: Ôn tập chương II. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. Giúp học sinh: - Ôn tập kiến thức trong toàn chương. - Vận dụng các kiến thức một cánh tổng hợp. - Liên hệ giữa các kiến thức trong chương. b. Kỹ năng. - Tìm mối liên hệ giữa các đối tượng kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các bài toán cụ thể. - Chứng minh các bất đẳng thức, đẳng thức. c. Thái độ. - Linh hoạt trong cách giải toán. - Cẩn thận chính xác. - Phát triển tư duy tổng hợp. - Tạo hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học + bảng phụ(nếu có) phấn bảng. b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập, + chuyển bị trước nội dung bài mới 3. Tiến trình bài học. a: Kiểm tra bài cũ. (5p’) Câu hỏi: Cho . Tìm c? đáp án: c = a2 + b2 -2abcosC =45 + 100 – 140. 0.7 = 6,8 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết.(10p’) Các dạng toán giải tam giác. +) Biết 2 cạnh và góc giữa hai cạnh đó. +) Biết 2 góc và một cạnh. +) Biết 3 cạnh. Hoạt động 2: Chữa bài tập cụ thể. Bài 1: Tìm các cạnh còn lại của trong mỗi trường hợp sau: a. b. c. Bài 2: Cho : CMR: Bài 3: Giải tam giác biết: Bài 1: (7p’) a. áp dụng định lý cosin. b. c. Bài 2: (5p’) áp dụng định lý cosin. Trừ (1) cho (2). Bài 3: (8p’) áp dụng định lý cosin. Vậy: Bài 4: (5p’) Ta có: áp dụng định lý sin. c: Củng cố.(4p’) - Các kiến thức liên quan. - Các dạng bài tập thường gặp. - Chuẩn bị kiến thức về vectơ cho chương III. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1p’) hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập Ngày soạn: 20. 02. 2010 Ngày giảng: 23. 02. 2010 lớp 10B Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Tiết 29: Phương trình đường thẳng 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Biết cách xác định vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng. - Biết dạng của phương trình đường thẳng: +) Phương trình tham số. +) Phương trình tổng quát. - Nắm được quy tắc xác định vị trí tương đối của của các đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng. - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. b. Kỹ năng. - Xác định vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng. - Viết phương trình đường thẳng. - Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. c. Thái độ. - Cẩn thận chính xác. - Hiểu được cơ sở lý luận. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học + bảng phụ(nếu có) phấn bảng. b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập, + chuyển bị trước nội dung bài mới 3. Tiến trình bài học. a. Kiểm tra bài cũ: khụng b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Phát hiện vectơ chỉ phương. (15p’) hoạt động của giỏo viờn hoạt động của học sinh Giáo viên đưa bài tập: Cho đường thẳng a. Điểm có thuộc không? b. Chứng minh rằng: cùng phương với ? Giáo viên hướng dẫn: - Điều kiện để điểm nằm trên đường thẳng. - Tìm toạ độ của ? - Nhận xét toạ độ của với ? - Nhận xét giá của vectơ với đường thẳng ? * Giáo viên cho học sinh ghi nhận kiến thức về vectơ chỉ phương. * Giáo viên giải thích: điều kiện * Hướng dẫn học sinh phát hiện các nhận xét: - Số lượng vectơ chỉ phương của một đường thẳng? - Sự tồn tại của đường thẳng và sự xác định của đường thẳng? Ta có: Vậy cùng phương với . Định nghĩa: - vectơ chỉ phương của nếu: +) +) Giá của song song với . Nhận xét: - Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một vectơ chỉ phương và một điểm nằm trên nó. Hoạt động 2: Phương trình tham số của đường thẳng. (20p’) hoạt động của giỏo viờn hoạt động của học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện dạng phương trình tham số qua bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương . Tìm điều kiện để nằm trên đường thẳng . Cho học sinh nhận xét mối quan hệ của và ? Cho học sinh tổng hợp thành định nghĩa phương trình tham số. Củng cố cách xác định phương trình tham số của đường thẳng qua bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng qua và có vectơ chỉ phương Ví dụ 2: Xác định một điểm mà đường thẳng đi qua và một vectơ chỉ phương của đường thẳng Điều kiện để Định nghĩa Hệ phương trình là phương rrình tham số của đường thẳng có và đi qua điểm . VD1: VD2: Đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương là Hoạt động 3: (5p’) liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc. Cho đường thẳng Nếu , ta có: Đặt k- hệ số góc của c. Củng cố, luyện tập: (3p’) Củng cố toàn tiết thông qua bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đường thẳng qua A(1; 1) và B(3; 1) có vectơ chỉ phương là: a. (4; 2) b. (2; 1) c. (2; 0) d. (0; 2) Câu 2: Phương trình tham số của đường thẳng qua A và B là: a. b. c. d. Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng qua A và B là: a. b. c. d. d. Hướng dẫn học sinh tự học ơ nhà: (2p’) làm cỏc bài tập 1,2 trang 80 SGK Ngày soạn: 1. 03. 2010 Ngày giảng: 02. 03. 2010 Lớp 10B Tiết 30: Phương trình đường thẳng. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Nắm được vectơ pháp tuyến của đường thẳng. - Dạng của phương trình tổng quát. b. Kỹ năng. - Xác định vectơ pháp tuyến của một đường thẳng. - Viết phương trình tổng quát của đường thẳng. c. Thái độ. - Hiểu được cách xác định phương trình tổng quát của đường thẳng. - Cẩn thận chính xác. - Quy lạ về quen. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học + bảng phụ(nếu có) phấn bảng. b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập, + chuyển bị trước nội dung bài mới 3. Tiến trình bài học. a. Kiểm tra bài cũ: (5p’) Hoạt động 1: Câu hỏi: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(1; 2) và có vectơ chỉ phương là: . Đáp án: Phương trình tham số của d: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 2: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. (10p’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng Câu hỏi 1: Rút t từ phương trình đường thẳng d? Câu hỏi 2: Biểu diễn y qua x? Câu hỏi 3: Cho , tính ? Câu hỏi 4: Mối quan hệ của với d? * Cho học sinh phát biểu định ngiã vectơ phát tuyến của đường thẳng. - Cho học sinh nhận xét về số lượng vectơ pháp tuyến của một đường thẳng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để xác định một đường thẳng. - Nhận xét về mối quan hệ giữa toạ độ của và . Đặt Vậy có phương vuông góc với đường thẳng d. Định nghĩa: - một vectơ pháp tuyến Nhận xét: + Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến, Nếu là một vectơ pháp của đường thẳng d thì cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. + Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một vectơ pháp tuyến và một điểm nằm trên nó. + Nếu thì Hoạt động 3: Phương trình tổng quát của đường thẳng.(15p’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện dạng của phương trình tổng quát qua bài toán: Cho đường thẳng (d) qua và có vectơ phát tuyến . Tìm điều kiện để nằm trên đường thẳng (d)? * Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu định nghĩa về phương trình tổng quát và ghi nhậnu kiến thức. * Giáo viên nhấn mạnh cách lập phương trình tổng quát của đường thẳng. Tổ chức cho học sinh phát hiện và ghi nhận cách xác định toạ độ của khi biết toạ độ của và ngược lại. * Củng cố qua các ví dụ: Lập phương trình đường thẳng qua và . Ta có: Điều kiện để là Định nghĩa: (d) qua và có vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát dạng: Ví dụ: Đường thẳng qua AB nên: Vậy phương trình tổng quát của AB là: Ví dụ 2: Tìm toạ độ vectơ chỉ phương của đường thẳng: . Pháp tuyến của đường thẳng là: . Hoạt động 4: Các trường hợp đặc biệt của đường thẳng. (10p’) * Giáo viên cho học sinh nhận biết phương trình tổng quát của đường thẳng qua bài toán. Trong các phương trình sau, đâu là phương trình tổng quát của đường thẳng: a. b. c. d. * Giáo viên treo bảng phụ và chỉ ra các trường hợp đặc biệt của đường thẳng. c: Củng cố, luyện tập: (3p’) Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho (d): . Một vectơ chỉ phương của (d) là: A. (3;2) B. (2;3) C. (-3;2) D. (2;-3) Câu 2: Đỉêm nằm trên (d) là: A. (3;0) B. (1;1) C. (-3;0) D. (0;-3) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (5p’) làm các bài tập trong sách giáo khoa sách bài tập Ngày soạn: 14. 03. 2010 Ngày giảng: 16. 03. 2010 Lớp 10B Tiết 31: Phương trình đường thẳng 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Nắm được các trường hợp về vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Điều kiện để hai đường thẳng song song, truìng nhau, cắt nhau. - Cách xác định góc giữa hai đường thẳng, cách tính góc giữa hai đường thẳng. b. Kỹ năng. - Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Tìm góc giữa hai đường thẳng. c. Tư duy - Thái độ. - Rèn tư duy toán học. - Quy lạ về quen. 2. Chuẩn bị của giáo viên của học sinh a. giáo viên : - Bài soạn, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. - Các bảng phụ và các phiếu học tập. b. học sinh - Ôn tập nội dung. - Chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài học. a: Kiểm tra bài cũ. (5p’) Câu hỏi: Xác định pttq của d biết phương trình tham số: Đáp án: b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 2: Cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. (10p’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức cho học sinh làm bài tập sau: Giải các hệ phương trình và biểu diễn hình học tập nghiệm của các phương trình trong hệ trên cùng một hệ trục toạ độ. a. b. c. Cho học sinh tổng quát thành cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. Giáo viên hướng dẫn học sinh xét thông qu

File đính kèm:

  • docBAI KIEM TRA CO CO DAU AN NE TIET 35 HINH HOC 10.doc
Giáo án liên quan