1. Mục đích yêu cầu : Luyện tập kĩ năng vận dụng hệ thức lượng trong tam giác .
Về kiến thức : Rèn luyện kĩ năng vận dụng và tính toán .
Về kĩ năng : Thuyết trình – Gợi mở – Vấn đáp .
Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác , khoa học
ĐDDH : Thước kẻ , phấn màu , SGK
2/Tiến trình bài học :Ổn định lớp : Điểm danh .
Bài cũ: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác ?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 29: Giải tam giác ứng dụng thực tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : Tuần: 15 Ns : 2.12/2005 Nd: 16.12.2004
Bài 5: GIẢI TAM GIÁC - ỨNG DỤNG THỰC TẾ .
1. Mục đích yêu cầu : Luyện tập kĩ năng vận dụng hệ thức lượng trong tam giác .
Về kiến thức : Rèn luyện kĩ năng vận dụng và tính toán .
Về kĩ năng : Thuyết trình – Gợi mở – Vấn đáp .
Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác , khoa học
ĐDDH : Thước kẻ , phấn màu , SGK
2/Tiến trình bài học :Ổn định lớp : Điểm danh .
Bài cũ: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác ?
Tg
Nội dung
Hoạt động thầy trò
Giải tam giác là tìm các cạnh và các góc của tam giác
Một tam giác gọi là giải được khi biết 3 yếu tố của nó trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh
Bài toán 1 : Giải tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa.
Ví dụ : a = 17,4 ; B = 4433’ ; C = 64 . A , b , c ?
Giải :
* A = 180- ( + C ) = 7130’
*
*
Bài tập tương tự :
1a/ c = 14 ; A = 60 ; B = 40
Bài toán 2 : Giải tam giác biết hai cạnh và 1 góc xen giữa .
Ví dụ : a = 49,4 ; b = 26,4 ; C = 4720’ . c , A , B ?
Giải :
* c= a + b- 2abcosC
(49,4) + (26,4) -2.49,4 .26,4= 1369
c = 37 .
* cosA = - 0,191 < 0 A tù .
A 180 - 79 101
* B 180- (101+ 4720’) 3140’
H :Giải tam giác là gì ?
Khinàomột tam giácgọi làgiải được
H: Tính A,b,c
HS: A=180-10833’
=17960’-10833’= 7130’
H: Tính b,c
HS:Dùng đlí hs sin
sinB 0,7009
sinA 0,9483
sinC 0,8988
b12,9, c16,5
Thực hành tại lớp
H: Giải tam giác ABC biết
c = 14 ; A = 60 ; B = 40
H: Tính c , A , B
HS: Dùng đlí hs cosin->c=37
H Tính cosA
HS: Dùng hệ quả đlí hs cos
A101,B3140’
Thực hành tại lớp
H: Giải tam giác ABC biết
a = 6,3 ; b = 6,3 ; C = 54
3/Củng cố: Tính 50- 3517’ = 1443’. Tính sin 7130’
4/ Bài tập : Bài tập 1d/ . Bài tập 4 , 5 SGK trang 56 Dặn dò : Tiết 30 giải bài toán 3,4,5
5/ Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------
Tiết 30 : Tuần: 15 Ns: 12.12 Nd: 16.12.2004
Bài 5: GIẢI TAM GIÁC (T.T) .
1. Mục đích yêu cầu:
Về kiến thức:Biết giải tam giác khi biết 3 cạnh ,biết vận dụng vào bài toán thực tế để tính chiếu cao ,tính khoảng cách .
Về kĩ năng : Thuyết trình – Gợi mở – Vấn đáp .
Thái độ : Tính cẩn thận , chính xác , khoa học .
3. Trọng tâm : Luyện tập kĩ năng tính , sử dụng máy tính bỏ túi .
ĐDDH : SGK
2/Tiến trình bài học :Ổn định lớp : Điểm danh .
Bài cũ: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác ?
Tg
Nội dung
Hoạt động thầy trò
Bài toán 3 : Giải tam giác khi biết 3 cạnh :
Trong tam giác ABC cho a = 24, b=13 , c=14 . Tính các góc A, B, C .
Giải :
Định lý Cosin à cosA = -0,4667 à A = 117o 49’
Định lý Sin à sinB = 0.4790 à B = 28o37’
Do đó C = 33o34’
Bài tập tương tự :
a=14, b=18. c= 20
a= 6, b = 7,3 c= 4.8
Bài toán 4 : Từ đỉnh tháp chiều cao CD= h nhìn A, B trên mặt đất dưới các góc a , b . A, B, D thẳng hàng, a > b . Tính khoảng cách AB
Giải : Góc CAD = a , CBD = b
Tam giác vuông CDA Þ AC =
Vì góc ACB = a - b nên
Bài tập tương tự :
Bài 4SGK
Một người quan sát đứng cách một cái tháp 10m nhìn thấy cái tháp dưới một góc 55o . Tính chiều cao của cái tháp
Gv Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi .
Luyện tập tại lớp .
C
D A B
Gọi học sinh giải
Củng cố: 1. Kĩ năng tính số đo dộ , phút , giây ( Các bài toán về độ , phút , giây )
2. Kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính góc khi biết giá trị hệ số lượng giác .
3. Phương pháp giải tam giác khi biết hai cạnh , 1 góc xen giữa .
Dặn dò : Bài tập 2c/ d/ + bài tập 6 SGK trang 56 .
Rút kinh nghiệm và bổ sung :
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- Tiet 29.doc