I / MỤC TIU
Giúp học sinh biết thế nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng và cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó
II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn
2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài
III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1)
2) Vào bài:
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ: ( 5-7)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 30 Tuần 08 Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 § 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Ngày sọan : 20/ 03 / 2008
Tuần 08 Ngày dạy : 26/ 03 / 2008
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết thế nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng và cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó
II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn
2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài
III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)
2) Vào bài:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5’-7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Yêu cầu HS viết ptđt
+ Hai vectơ vuông góc thì tích của chúng ntn ?
+ Yêu cầu HS CM
+ Dẫn vào ĐN vectơ pháp tuyến của đường thẳng
+ HS thực hiện
+ Tích vô hướng hai vectơ đó bằng 0
+ HS thực hiện
Kiểm tra bài củ :
Viết ptts của đt D đi qua
A(-5 ; 4) và có VTCP =(2;3).
2) Chứng tỏ vectơ (3;-2) vuông góc với VTCP của đt D
Hoạt động 2: vectơ pháp tuyến của đường thẳng ( 12’ – 14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Từ hoạt động 1 GV hướng dẫn HS nắm được ĐN VTPT
+ Một đt có bao nhiêu VTPT ?
+ HS chú ý để nắm được ĐN
+ Một đt có vô số VTPT
III -ĐN :
Vectơ khác có giá song song hoặc trùng với được gọi là vectơ pháp tuyến của
Chú ý:
+ Một đường thẳng có vô số VTPT .
+ Nếu là 1 VTPT của D thì k cũng là một VTPT của D với mọi k ¹ 0.
Hoạt động 3: Phương trình tổng quát của đường thẳng: (12’ – 14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ GV nhấn mạnh để HS nhớ được dạng PTTQ
+ GVHD và gọi HS CM
+ GVHD thêm 1 dạng pt
+ GV gọi HS làm VD
+ HS chú ý theo dỏi để nắm được vấn đề
+ HS thực hiện
+ HS chú ý theo dỏi để nắm thêm 1 cách viết pt
+ HS thực hiện
IV -Phương trình tổng quát của đường thẳng:
1 . ĐN :Trong mặt phẳng tọa độ , mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng :
ax+by+c=0 với
NX: + Nếu đường thẳng có pt là ax + by + c = 0 thì có VTPT
=(a;b) và cóVTCP =(-b;a)
+ Đường thẳng đi qua điểm và có VTPT có phương trình là:
a(x – x) + b(y – y) = 0 .
VD : a > SGK
b > 6 / p 74
Hoạt động 4:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cho a= 0 : by + c = 0
b như thế nào ?
+Gọi HS vẽ đồ thị y= 1 .
+Nhận xét đồ thị by + c = 0
Cho b= 0: ax + c = 0
a như thế nào ?
+Gọi HS vẽ đồ thị x= 1 .
+Nhận xét đồ thị ax + c = 0
Cho c= 0: ax + by =0
+Gọi HS vẽ đồ thị x + y = 0
+Nhận xét đồ thị ax + by = 0
+ GV vẽ hình 3.9/ p75 SGK
GV gọi HS vẽ các đt
+
+Vẽ đồ thị
+Đồ thị là đt
song song với
0x và cắt 0y
tại
+
+Vẽ đồ thị
+Đồ thị là đt
song song với
0y và cắt 0x
tại
+Vẽ đồ thị
+Đồ thị là đt
đi qua gốc 0 .
+ HS chú ý theo dỏi để nắm được vấn đề.
+ HS thực hiện yêu cầu của GV
2 . Các trường hợp đặc biệt:
Cho đường thẳng có pttq là ax + by + c = 0 (1)
* Đường thẳng by + c = 0 song song hoặc trùng với trục 0x .
* Đường thẳng ax + c = 0 song song hoặc trùng với trục 0y .
*Đường thẳng ax + by = 0 đi qua gốc tọa độ .
* Nếu a , b , c đều khác 0 ta có thể đưa pt (1) về dạng :
(2)
Với ,
Phương trình (2) được gọi là pt đt theo đoạn chắn, đường thẳng này cắt Ox và Oy lần lượt tại M(;0) và N(0; )
VD : 7 /p76 SGK
3 )Cũng cố (2’-3’): + Đường thẳng đi qua điểm và có VTPT có phương trình là: a(x – x) + b(y – y) = 0 . Phương trình tổng quát của đường thẳng là : ax + by + c = 0 . () . Cho phương trình tổng quát của 1 đường thẳng 1 điểm thuộc đường thẳng và 1 VTPT .Các trường hợp đặc biệt của đt
4Dặn dò (2’-3’) : Làm bài tập 2 .3 và đọc bài còn lại
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- TIET 30.doc