Giáo án Hình học 10 Tiết 44 Đường Parabol

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

* HS nhớ được định nghĩa của Parabol và các khái niệm : tiêu điểm, đường chuẩn, tham số của Parabol

* HS viết được phương trình chính tắc của Parabol khi biết các yếu tố xác định Parabol

* HS xác định được tiêu điểm, đường chuẩn của Parabol khi biết phương trình chính tắc của Parabol

2.Về kỉ năng:

* Thành thạo các dạng của Parabol

* Hiểu và vận dụng kiến thức vào giải bài tập

* Liên hệ được Parabol đã học ở cấp hai

3.Về tư duy:

* Hiểu được định nghĩa Parabol và các tính chất của nó

* Biết quy lạ về dạng quen thuộc

4.Về thái độ:

* Cẩn thận, chính xác

* Bước đầu hiểu được ứng dụng của Parabol trong thực tế

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1.Thực tiễn:

* Học sinh đã học Parabol

2.Phương tiện:

* Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động dạy học

* Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động

III.Phương pháp dạy học:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm

IV.Tiến trình bài học và các hoạt động:

1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 44 Đường Parabol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44:: đường pARABOL Ngày soạn: 27/03/010 I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS nhớ được định nghĩa của Parabol và các khái niệm : tiêu điểm, đường chuẩn, tham số của Parabol * HS viết được phương trình chính tắc của Parabol khi biết các yếu tố xác định Parabol * HS xác định được tiêu điểm, đường chuẩn của Parabol khi biết phương trình chính tắc của Parabol 2.Về kỉ năng: * Thành thạo các dạng của Parabol * Hiểu và vận dụng kiến thức vào giải bài tập * Liên hệ được Parabol đã học ở cấp hai 3.Về tư duy: * Hiểu được định nghĩa Parabol và các tính chất của nó * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của Parabol trong thực tế II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học Parabol 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên * Lấy VD thực tế về các đường Parabol - Đồ thị của hàm số - Các tia nước phun từ vòi phun nước ở vườn hoa - Đường đi của viên đạn đại bác *HS dùng định nghĩa để vẽ Parabol *GV lấy tiêu điểm F và đường chuẩn sẵn trên bảng gọi 3 HS lên bảng vẽ I.Định nghĩa đường Parabol: * GV cho học sinh lấy VD thực tế về Parabol * GV vẽ hình và diễn giảng M H F D y H M O F x D Cho một điểm F cố định và một đường thẳng cố định không đi qua F. Tập hợp các điểm M cách đều F và được gọi là đường Parabol (hay Parabol) (hình vẽ) Điểm F được gọi là tiêu điểm của Parabol Đường thẳng được gọi là đường chuẩn của Parabol Khoảng cách từ F đến được gọi là tham số tiêu của Parabol (Với MH là khoảng cỏch từ M đến ) * HS tham gia xây dựng phương trình chính tắc của Parabol - Chọn hệ tọa độ Oxy, xác định tham số tiêu p (p>0) - Xác định tọa độ các điểm F, P, phương trình dường chuẩn - Tính khoảng cách MF, khoảng cách từ M đến đường chuẩn HĐ 1: *Tổ chức hoạt động theo nhóm *Đại diên một nhóm đứng lên trả lời *Các nhóm còn lại nhận xét *Tất cả HS đều tham gia giải VD HĐ 2: *HS Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol *Tổ chức hoạt động theo nhóm *Đại diên một nhóm đứng lên trả lời *Các nhóm còn lại nhận xét II.Phương trình chính tắc của Parabol: * GV HD HS xây dựng phương trình chính tắc của Parabol - Chọn hệ tọa độ Oxy, xác định tham số tiêu p (p>0) - Xác định tọa độ các điểm F, P, phương trình dường chuẩn y (P) H M O F x D : x + p/2 = 0 - Tính khoảng cách MF, khoảng cách từ M đến đường chuẩn Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của parabol HĐ 1:Từ phương trình chính tắc (1) của parabol, hãy chứng tỏ những tính chất sau đây của parabol Parabol nằm về bên phải của trục tung Ox là trục đối xứng của parabol Parabol cắt trục Ox tại điểm O và đó cũng là điểm duy nhất của Oy thuộc parabol. Gốc tọa độ O gọi là đỉnh của parabol *GV nhận xét đánh giá hoạt động của nhóm *GV kết luận VD: Viết phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm M(2;5) *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *GV kết luận HĐ 2: Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol *GV nhận xét đánh giá hoạt động của nhóm *GV kết luận B42: (SGK) *HS xem đề SGK và trả lời *HS còn lại nhận xét và theo dõi B43: (SGK) *HS xem đề SGK và trả lời *HS còn lại nhận xét và theo dõi B44: (SGK) *HS xem đề SGK và trả lời *HS còn lại nhận xét và theo dõi B45: (SGK) *HS xem đề SGK và trả lời *HS còn lại nhận xét và theo dõi B46: (SGK) *HS xem đề SGK và trả lời *HS còn lại nhận xét và theo dõi Bài tập: B42: (SGK) Sai; b) Sai; c)Đúng d) Sai B43: (SGK) a) ; b) c) B44: (SGK) C1: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng đI qua tiêu điểm F và vuông góc với Ox. Sau đó tính khoảng cách giữa hai giao điểm đó. C2: Dùng định nghĩa của Parabol B45: (SGK) Hình thang vuông ABB'A' có I I' là đường trung bình, nên Do A, B thuộc parabol và AB đI qua tiêu điểm F của parabol, nên , suy ra đường tròn đương kính AB tiếp xúc với đường chuẩn B46: (SGK) Ta có: M cách đều F và trục hoành khi và chỉ khi 4.Củng cố: Câu hỏi 1: * HS viết được phương trình chính tắc của Parabol khi biết các yếu tố xác định Parabol * HS xác định được tiêu điểm, đường chuẩn của Parabol khi biết phương trình chính tắc của Parabol Câu hỏi 2: Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol 5. Bài tập về nhà: Sách bài tập

File đính kèm:

  • docTiet44.doc