I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
+ Tìm tập hợp điểm thoả mãn một điều kiện cho trước.
+ Nắm chắc được điều kiện để hai véc tơ cùng phương. điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
+ Biết sử dụng định lí biểu biểu thị một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.
2.Về kĩ năng:
+ Biết diễn đạt được bằng véc tơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng được các điều kiện đó để giải một số bài toán hình học tổng hợp , bài toán tìm tập hợp điểm.
3.Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng; biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 8: Tích một véc tơ với một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/ 2007 Ngày giảng: 23/10/2007
Tiết 8 : Tích một véc tơ với một số
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
+ Tìm tập hợp điểm thoả mãn một điều kiện cho trước.
+ Nắm chắc được điều kiện để hai véc tơ cùng phương. điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
+ Biết sử dụng định lí biểu biểu thị một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.
2.Về kĩ năng:
+ Biết diễn đạt được bằng véc tơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng được các điều kiện đó để giải một số bài toán hình học tổng hợp , bài toán tìm tập hợp điểm.
3.Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng; biết quy lạ về quen
4. Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
2. Phương tiện:
- Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
- Trò : thước kẻ, com pa, .. Đọc trước bài.
3. Về phương pháp dạy học:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy sen kẽ hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động học tập
HĐ 1: Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn một hệ thức cho trước
HĐ 2: áp dụng
HĐ 3: Củng cố
HĐ 4: Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
B. Tiến trình bài học
* ổn định tổ chức lớp :
Hoạt động 1: Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn một hệ thức cho trước (5’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nêu bài toán tổng quát:
Bài toán: Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn hệ thức .
Phân tích và xây dựng hướng giải.
Tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
Lắng nghe giáo viên phân tích bài, trả lời các câu hỏi gợi mở và tìm kiếm PP giải.
Phương pháp giải.
Biến đổi các biểu thức đã cho về dạng
trong đó O đã biết đã cho từ đó suy ra tập hợp điểm M cần tìm.
Hoạt động 2: Các ví dụ áp dụng (35’)
Bài 1. Cho tứ giác ABCD
Xác định điểm O sao cho
Tìm các điểm M thoả mãn hệ thức:
Bài 2. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thoả mãn :
Bài 3. Cho lục giác đều ABCDEF. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
Nhận giá trị bé nhất.
Bài 4 Cho tam giác ABC
a, Tìm tập hợp các điểm I thoả mãn
b, Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn
Bài giải
Trong đó I là trung điểm của BD
Vậy O là đỉnh thứ tư của hình bình hành
Ta có
Vậy ta có
Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực (D) của đoạn OA
Lời giải
a, áp dụng phép tính cộng và trừ véc tơ ta có ngay với I là trung điểm của AB:
Do đó theo giả thiết ta có
Vì I cố định BA không đổi vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I bán kính R
( J là trung điểm AC)
Vì A,B,C cố định nên I, J cố định. Tập hợp các điểm M cần tìm là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng IJ.
Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường thẳng đi qua I và song song với BC
Giải
Gọi P là trọng tâm của tam giác ABC
Q...DEF
Thì ta có
Dấu “ =” sảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn PQ
Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là mọi điểm thuộc đoạn PQ kể cả hai điểm P và Q
Hướng dẫn giải
a, Tìm tập hợp các điểm I thoả mãn
Vậy I nằm trên AB mà 2 IA = IB
b, Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn
( G là trọng tâm tam giác ABC)
Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường thẳng trung trực của IG ( I xác định bởi câu a).
Hoạt động 3: Củng cố ( 5’)
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng Û
Hai đường thẳng phân biệt AB//CD Û
M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û( O tuỳ ý)
G là trọng tâm của tam giác ABC Û( O tuỳ ý).
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà ( 2’) Về nhà làm bài tập sau
Cho tam giác ABC đều, có tâm O, M là điểm ở trong tam giác và có hình chiếu xuống ba cạnh D, E, F
Chứng minh rằng
Tìm tập hợp trọng tâm G của tam giác DEF khi M lưu động sao cho
có giá trị không đổi.
File đính kèm:
- HHNC_T8.doc