Giáo án Hình học 10 Trường THPT_BC Nguyễn Thị Minh Khai

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm vectơ, vectơ- không,độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau,hai vectơ cùng hướng hai vectơ cùng phương,hai vectơ ngược hướng

- Nắm được véctơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véctơ

- Nắm được mối liên hệ giữa hai vectơ:cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng

b .Kỹ năng:

Giải được các bài toán chứng minh hai véctơ bằng nhau

Dựng được một véctơ từ một điểm cho trước bằng một vectơ cho trước

c. Thái độ:

-Cẩn thận,chính xác;

-Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống

2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết

b.Chuẩn bị củahọc sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập

 -Xem trước bài học

 

doc69 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT_BC Nguyễn Thị Minh Khai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN :1/8./2009 NGÀY DẠY : §1 . CÁC ĐỊNH NGHĨA (3 Tiết) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nắm được khái niệm vectơ, vectơ- không,độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau,hai vectơ cùng hướng hai vectơ cùng phương,hai vectơ ngược hướng - Nắm được véctơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véctơ - Nắm được mối liên hệ giữa hai vectơ:cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng b .Kỹ năng: Giải được các bài toán chứng minh hai véctơ bằng nhau Dựng được một véctơ từ một điểm cho trước bằng một vectơ cho trước c. Thái độ: -Cẩn thận,chính xác; -Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập -Xem trước bài học 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : TIẾT 1: A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ giảng: B.Bài mới: Hoạt động 1:Khái niệm vectơ Vectơ là một đoạn thẳngđịnh hướng có A là điểm đầu, B là điểm cuối Có thể kí kiệu vectơ: Ví dụ:Cho hai điểm A,B phân biệt, có bao nhiêu vectơcó điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Có hai vectơ khác 0 làvà Gợi ý trả lời câu hỏi 2: ,. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: AB = BA Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các vectơ khác vectơ-không có điêmj3 đầu và điểm cuối là B hoặc A? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các véctơ –không có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? Câu hỏi 3 Với hai điểm A,B phân biệt.Hãy so sánh + Các đoạn thẳng AB và BA + Các vectơ và Hoạt động 2:Vectơ cùng phương,vectơ cùng hướng a,Giácủa vectơ: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ Ví dụ Hãy nhận xét vị trí tương đối của các cặp vectơ sau:và: và; và Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Giá của là đường thẳng AB Giá của là đường thẳng CD…. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Giá của các vectơ và trùng nhau Giá của các vectơ vàsong song với nhau Giá của các vectơ và cắt nhau Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra giá củavectơ:,,,, Câu hỏi 2: Hãy nhận xét vi trí tương đối của các cặp vectơ và: và; và GV:Ta nóivà là hai véc tơ cùng hướng; và là hai vectơ ngược hướng.Hai vectơ cùng hướng hay ngược hướng được gọi là hai vectơ cùng phương b,Hai vectơ cùng phương ,cùng hướng +Định nghĩa:Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau +Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hay ngược hướng +Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Đây là câu hỏi mở HS có thể đưa ra nhiều phương án a)Các vectơ cùng phương: và ; và ; và b)Các cặp vectơ cùng hướng và ; và ; và Gợi ý trả lời câu hỏi 2 :A,B,C thẳng hàng các vectơvà có cùng giá là đường thẳng AB cùng phương với Gợi ý trả lời câu hỏi 3:cùng phương với (loại vì A chung) A,B,C thẳng hàng Gợi ý trả lời câu hỏi 4 A,B,C thẳng hàngcùng phương với Gợi ý trả lời câu hỏi 5 Không thể kết luận cùng phương với Ví dụ:Trong hình vẽ trên A,B,C thẳng hàng nhưngngược hướng với Câu hỏi 1:Cho hình bình hành ABCD.Hãy chỉ ra 3 cặp vectơ và cùng phương cùng hướng Câu hỏi 2:Chứng minh rằng :Nếu A,B,C thẳng Hàng thì cùng phương với Câu hỏi 3:Chứng minh rằng :Nếu A,B,C là ba điểm phân biệt vàcùng phương thì A,B,C thẳng hàng Câu hỏi 4:Nêu điều kiện cần và đủ để 3 điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng. Câu hỏi 5:Cho A,B,C là 3 điểm phân biệt.Nếu Biết A,B,C thẳng hàng ,có thể kết luận cùng hướnghay không ? GV:PHƯƠNG PHÁP :Để chứng minh 3 điểm A,B,C Thẳng hàng ,ta chứng minh các vectơ cùng phương D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,( SGK ) E. Bổ sung: TIẾT 2: A.Kiểm tra bài cũ: J Định nghĩa vectơ ,hai vectơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng J Dựng các vectơ cùng phương ,cùng hướng, ngược hướng B.Bài mới: Hoạt động 3 Hai vectơ bằng nhau: a)Độ dài của vectơ +Độ dài của vectơ kí hiệu : += AB ; = 1 là vectơ đơn vị b)Hai vectơ bằng nhau + Hai vectơ và bằng nhau ,kí hiệu: = += cùng hướng với và độ dài của và bằng nhau Ví dụ : Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Không kết luận được = vì có thể và cùng hướng Gợi ý trả lời câu hỏi 3 AB Gợi ý trả lời câu hỏi 4 = Gợi ý trả lời câu hỏi 5 Đẳng thức 3 đúng . Chỉ cóhai vectơ và là cùng hướng và cùng độ dài Câu hỏi 1: Hãy so sánh độ dài của các vectơ và Câu hỏi2: Cho hai vectơ đơn vịvàcó kết luận gì về = hay không? Câu hỏi 3: Cho = và=.Cho biết vị trí tương đối giữa các điểm A và B? GV:Cho ,O.! A sao cho = Câu hỏi 4: ABCDEF là lục giac đều tâm O.Chỉ ra vectơ bằng vectơ Câu hỏi 5: Cho ABCDEF là lục giác đều tâm O.Đẳng thức nào sau đây đúng? GV: Hai vectơ bằng nhau cótính chất bắc cầu = , = = Hoạt động 4 Vectơ-không: +Vectơ –không kí hiệu: +là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau +A:= +cùng phương ,hướng với mọi vectơ += 0 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 =vì cùng hướng , cùng độ dài Gợi ý trả lời câu hỏi 2 = AB = Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Phương án b) Câu hỏi 1 Cho hai vectơ =và=. Hỏi và có là hai vectơ bằng nhau không ? Câu hỏi 2 Cho= .Hỏicó bằnghay không ? Câu hỏi 3 Cho hai điểm A,B.Nếu=thì a) không cùng hướng với b)= c) > 0 d) A không trùng B D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,( SGK ) E. Bổ sung: TIẾT 3 A.Kiểm tra bài cũ: Hãy lấy ví dụ về hai vectơ cùng phương, cùng hướng , ngược hướng , hai vectơ bằng nhau, Hãy biểu diễn các vectơ cùng hướng ,ngược hướng đó Cho trước một vectơ và một điểm A hãy dựng = B.Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1:Cho 3 vectơ , ,đều khác .Các khẳng định sau đúng hay sai ? a) Nếu hai vectơ , cùng phương với thì và cùng phương b) Nếu , ,cùng phương với thì và cùng hướng Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ba vectơ này nằm trên 3 đường thẳng song song hoặc trùng nhau Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hai vectơ cùng phương .Như vậy vectơ có tính chất bắc cầu Gợi ý trả lời câu hỏi 3 và cùng hướng là đúng Câu hỏi 1: a) Có nhận xét gì về giá của 3 vectơ , , Câu hỏi 2: a) Có kết luận gì về vectơ , Câu hỏi 3: b) Hãy vẽ hình minh họa về hướng của vectơ , ,,từ đó nhận xét về hướng của , Hoạt động 2: Bài 2: Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng ,bằng nhau dựa vào hình vẽ (SGK) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: +Các vectơ cùng phương: và;và;và Gợi ý trả lời câu hỏi 2: + Các vectơ cùng hướng: và;và;và Gợi ý trả lời câu hỏi 3: +Các vectơ ngược hướng: và ;và Gợi ý trả lời câu hỏi 4: +Các vectơ bằng nhau: và Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương ? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng ? Câu hỏi 3: Hãy chỉ ra các vectơ ngược hướng ? Câu hỏi 4: Hãy chỉ ra các vectơ bằng nhau ? Hoạt động 3: Bài 3: Cho tứ giác ABCD .Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi = Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: ABCD là hình bình hànhhai vectơvà cùng hướng và cùng độ dài Gợi ý trả lời câu hỏi 2: =(1) Gợi ý trả lời câu hỏi 3: * Nếu=thì AB // CD hoặc ABCD (loại) AB // CD (2) Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành Câu hỏi 1: Có nhận xét gì về hướng và độ dài khi ABCD là hình bình hành Câu hỏi 2: Có kết luận gì và Câu hỏi 3: Nếu = có nhận xét gì về phương , Hướng , độ dài , và tứ giác ABCD . Hoạt động 4: Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . a) Tìm các vectơ khác và cùng phương với b) Tìm các véctơ bằng vectơ Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: a)Các vectơ khác vectơ không cùng phương vectơ với là : . Gợi ý trả lời câu hỏi 2: b)Các vectơ bằng nhau là :. Câu hỏi 1: Hãy cho biết các vectơ nào cùng phương với nhưng khác vectơ không ? Câu hỏi 2 Hãy chỉ ra các vectơ bằng nhau ? C. Cũng cố: +Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau +Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hay ngược hướng +Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương += cùng hướng với và độ dài của và bằng nhau +cùng phương ,hướng với mọi vectơ vàA:= D. Bài tập về nhà:giải các bài tập trong sách bài tập E. Bổ sung: NGÀY SOẠN :1/8./2009 NGÀY DẠY: §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ ( 3 Tiết ) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Biếtdựng tổng của hai vectơ vàtheo định nghĩa hoặc theo quy tắc hình bình hành -Nắm được các tính chất của tổng hai vectơ ,liên hệ với tổng hai số thực -Nắm được hiệu của hai vectơ b .Kỹ năng: -Biết vận dụng công thức để giải toán: quy tắc ba điểm,tính chất trung điểm ,tính chất trọng tâm -Rèn kỹ năng phân tích,tính toán, đảm bảo logic,khao học -Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ: -Cẩn thận,chính xác; -Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: + Kiến thức bài học trước:Độ dài vectơ ,hai vectơ bằng nhau,dựng 1 vectơ bằng 1 vectơ cho trước + Xem trước bài mới 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng,bằng nhau ,biểu diễn bằng hình vẽ các trường hợp đó B.Bài mới: TIẾT 4 Hoạt động 1:Tổng của hai vectơ a)Định nghĩa: Cho hai vectơvàLấy một điểm A tùy ý,vẽ = và=.Vectơđược gọi làtổng của hai vectơ và,kí hiệu: + Như vậy : +==+ b)Cách tính tổng của hai vectơ + Quy tắc 3 điểm : =+ + Quy tắc hình bình hành:Cho hình bình hành ABCD ta có =+ Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Lực làm cho thuyền chuyển động là hợp lực của hai lực Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Dựng: = và Dựng: =. Kết luận : += Gợi ý trả lời câu hỏi 3: a)+++ += b) += Gợi ý trả lời câu hỏi 4: +=+= Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Dựng =và dựng =Dựng được hình bình hành ABCD Kết luận+= Câu hỏi 1: Lực nào làm cho thuyền chuyển động? Câu hỏi 2 Nêu cách dựng tổng của hai vectơ vàbằng quy tắc ba điểm GV: Điểm cuối của vectơ trùng với điểm đầu của vectơ Câu hỏi 3:Tính tổng: a) +++ + b)+ Tổng quát: Câu hỏi 4:Cho hình bình hành ABCD .Chứng minh rằng : =+ Câu hỏi 5 : Hãy nêu cách dựng vectơ tổng vàbằng quy tắc hình bình hành Hoạt động 2:Tính chất của tổng các véctơ : ,, a) + =+ (tính chất giao hoán) b) (+)+=+ (+) (tính chất kết hợp) c) + =+= (tính chất của vectơ ) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1:Dựng =,= Dựng hình bình hành ABCE ta có: + =+= + =+= Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Dựng =,=,= (+)+= (+)+=+= + (+) =+(+) =+= Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Dựng = +=+= Câu hỏi 1: Chứng minh rằng: + =+ , Câu hỏi 2: Chứng minh rằng: ,,ta có: (+)+=+ (+) Câu hỏi 3:Chứng minh rằng: ta có: + =+= GV:Hãy so sánh các tính chất của tổng các vectơ và tổng hai số thực. C. Cũng cố: + Quy tắc 3 điểm : =+ + Quy tắc hình bình hành:Cho hình bình hành ABCD ta có =+ D. Bài tập về nhà: Giải các bài tập trong sách bài tập E. Bổ sung: TIẾT 5 A.Kiểm tra bài cũ: J Định nghĩa hai véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng,bằng nhau ,biểu diễn bằng hình vẽ các trường hợp đó J Nêu quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành . B.Bài mới: Hoạt động 3:Hiệu của hai vectơ a)Định nghĩa vectơ đối +Vectơ đối của ,kí hiệu: - +và -có cùng độ dài và ngược hướng +(-) = và (-) = Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 = và ngược hướng Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Các vectơ đối với là: , Gợi ý trả lời câu hỏi 3: (-) là vectơ có độ dài 0 và có hướng bất kì Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Giả sử =,=thì += = C A và = ; == - Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD .Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơvà Câu hỏi 2: Cho hình bình hành ABCD.Hãy tìm các vectơ đối với Câu hỏi 3: Chứng minh rằng: (-) = Câu hỏi 4: Cho += ,chứng minh rằng= - b)Hiệu của hai vectơ: +Hiệu của hai vectơ và,kí hiệu : -= +(-) +Quy tắc ba điểm = -O,A,B Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: -= +(-) = += Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Dựng =;=-= Câu hỏi 1: Chứng minh rằng : -= Câu hỏi 2: Nêu cách dựng hiệu của hai véctơ và Hoạt động 4: Chứng minh rằng : a)Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB += b)Điểm G là trọng tâm ABC ++= Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: I là trung điểm của AB = -+= Gợi ý trả lời câu hỏi 2: +== - I,A,B thẳng hàng và AI = IB I là trung điểm AB Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Vẽ trung tuyến AI Lấy D đối xứng với G qua I ta có BDCG là hình bình hành và GD= GA +(+) = += Gợi ý trả lời câu hỏi 4:Vẽ hình bình hành BGCD có I là giao điểm hai đường chéo. += Mà +=I là trung điểm AD A,G,I thẳng hàng vàGA=2GIG là trọng tâm Gợi ý trả lời câu hỏi 5:Chứng minh : += Gợi ý trả lời câu hỏi 6: Chứng minh: ++= Câu hỏi 1:Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB.Chứng minh rằng += Câu hỏi 2: Cho+=.Chứng minh rằng :I là trung điểm của đoạn thẳng AB Câu hỏi 3: Cho ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng : ++= Câu hỏi 4: Cho ABC và G là điểm thỏa mãn đẳng thức : ++= Câu hỏi 5: Nêu quy tắc chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Câu hỏi 6: Nếu quy tắc chứng minh G là trọng tâm của ABC C. Cũng cố: J Vectơ đối của ,kí hiệu: - J và -có cùng độ dài và ngược hướng và (-) = và (-) = J Quy tắc ba điểm = -O,A,B J Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB += J Điểm G là trọng tâm ABC ++= D. Bài tập về nhà: Giải các bài tập trong sách bài tập E. Bổ sung: TIẾT 6 A.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành ,quy tắc trung điểm ,tính chất trọng tâm của tam giác . B.Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1 :Cho đoạn thẳng AB và M nằm giữa A và B sao cho MA > MB .Vẽ các vectơ : và A Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên D Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Quy tắc hình bình hành . M B Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tính chất hiệu của hai vectơ . Câu hỏi 1: giống quy tắc nào đã được học ? Giáo viên: Cho học sinh lên bảng vẽ hình biểu diễn vectơ đó . Câu hỏi 2: giống tính chất nào đã học ? Giáo viên : Cho học sinh lên bảng vẽ hình biểu diễn vectơ đó . Hoạt động 2: Bài 2 :Cho hình bình hành ABCD và 1 điểm M tùy ý .Chứng minh rằng :. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi Nêu hướng giải bài toán này ? Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải . Hoạt động 3: Bài 3:Cho tứ giác ABCD .Chứng minh rằng : . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên VT= VT= . Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải Hoạt động 4: Bài 4:Cho tamgiác ABC .Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ , CARS . Chứng minh rằng : Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi 1:Hãy chen lần lượt các điểm A,B,C vào các vectơ : ? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các cặp vectơ nào bằng Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải . Hoạt động 5: Bài 5:Cho tam giác ABC đều cạnh a .Tính Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 1: Nêu quy tắt 3 điểm cho A,B,C ? Câu hỏi 2: Dựng hình bình hành ABCD .Hãy nêu quy tắt hình bình hành ? Hoạt động 6: Cho hình bình hành ABCD có tâm O .Chứng minh rằng : D B C A O Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Câu hỏi 1: - bằng vectơ nào ? .Hãy thay vectơ đó và giải câu a) ? Câu hỏi 2: -bằng vectơ nào ?. Hãy thay vectơ đó và giải câu b) ? Câu hỏi 3: Hãy sử dụng hiệu hai vectơ :cho hai điểm A,B với điểm đầu của vectơ là D ; cho hai điểm D,C với điểm đầu của vectơ là O C. Cũng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến D. Bài tập về nhà:Bài tập :7,8,9( SGK) Ngày Soạn :3/8/ 2009 Ngày Dạy: § 3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (2 Tiết) 1. MỤC TIÊU TIẾT 7-8 a. Kiến thức: J Nắm được định nghĩavà tính chất của phép nhân với 1 số J Cho k R và 1 vectơ ,học sinh dựng được vectơ k. J Sử dụng được điều kiện cần và đủ để 2 vectơ cùng phương . J cùng phương với vectơ sao cho = k J Biểu diễn 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương b .Kỹ năng: * Biết vận dụng công thức để giải toán: quy tắc ba điểm,tính chất trung điểm , tính chất trọng tâm * Rèn kỹ năng phân tích,tính toán, đảm bảo logic,khao học * Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ: - Cẩn thận,chính xác; - Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: + Giải các bài tập sách giáo khoa và học bài cũ . + Xem trước bài tích của vectơ và 1 số 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Kiểm tra bài cũ: J Nêu quy tắc 3 điểm ,quy tắc hình bình hành , quy tắc trung điểm ,tính chất trọng tâm J Chỉ ra mối liên hệ giữa tổng hai vectơ và hiệu hai vectơ . B.Bài mới: Hoạt động 1:Định nghĩa : Cho số k 0 và vectơ . Tích của số k với là một vectơ .Kí hiệu :k Vectơ k cùng hướng với vectơ nếu k > 0 , ngược hướng với nếu k < 0 . | k| = | k |.|| Quy ước :0.= , k= . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: * Dựng * Gợi ý trả lời câu hỏi 2: * =+ cùng hướng với * || = 2|| Gợi ý trả lời câu hỏi 3: * Dựng * (-) + (-) = . Gợi ý trả lời câu hỏi 4: * (-) + (-) ngược hướng với * |(-) + (-) | = 2|| Gợi ý trả lời câu hỏi 5: * k cùng hướng nếu k > 0. * k ngược hướng nếu k < 0 . * | k| = | k|.|| . Câu hỏi 6: k luôn cùng phương với Câu hỏi 1: Cho .Hãy dựng vectơ tổng + ? Câu hỏi 2: Hãy nhận xét về độ dài và hướng của vectơ tổng (+) ? Câu hỏi 3: Cho .Hãy dựng vectơ tổng (-) + (-) Câu hỏi 4: Hãy nhận xét về độ dài và hướng của vectơ tổng (-) + (-) Giáo viên: * + = .Ta kí hiệu :2. * (-) + (-) = .Ta kí hiệu :- 2 * 2 hay -2 là tích của 1 số và 1 vectơ . * Tích 1 số với 1 vectơ cho ta 1 vectơ . Câu hỏi 5: Cho số thực k 0 và vectơ .Hãy xác định hướng và độ dài của vectơ :k Câu hỏi 6: Nhận xét về phương của hai vectơ k và . Hoạt động 2:Tính chất phép nhân một số với một vectơ . ,ta có : k(+) = k+ k (h + k) = h+ k h(k) = (h.k) 1. = ; (- 1). = - . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: * * = * ) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: * k(+) = k+ k Gợi ý trả lời câu hỏi 3: * * Dựng Có Gợi ý trả lời câu hỏi 4 (h + k) = h+ k Gợi ý trả lời câu hỏi 5 * .Dựng * Dựng * Kết luận :2.(3) = 6 Gợi ý trả lời câu hỏi 6 h(k) = (h.k) Gợi ý trả lời câu hỏi 7 1. = ; (- 1). = - Gợi ý trả lời câu hỏi 8 * Vectơ đối của k: (-1)k= (-k) = -k * Vectơ đối của 3- 4là: (-1)( 3- 4) = [(-1).3- (-1).4] = 3- 4 Gợi ý trả lời câu hỏi 9 = k cùng phương AB//AC (loại ) A , B , C thẳng hàng Gợi ý trả lời câu hỏi 10 AB và CD cùng thuộc một đường thẳng (loại) AB // CD . AB // CD . Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC ,M và N tương ứng là trung điểm của AB và AC . So sánh các tổng sau : () và () Câu hỏi 2:Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên . Câu hỏi 3:Cho vectơ .Hãy dựng và so sánh vectơ : 5 và (2+ 3) . Câu hỏi 4: Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên . Câu hỏi 5: Cho vectơ .Hãy dựng và so sánh các vectơ :2.(3) và 6. Câu hỏi 6 Phát biểu công thức tổng quát cho công thức trên . Câu hỏi 7 Cho vectơ .Hãy dựng và so sánh các vectơ (1) và ; (- 1) và - Câu hỏi 8 Tìm vectơ đối của k và 3- 4. Câu hỏi 9 Cho ba điểm A,B,C phân biệt thỏa mãn = k.Chứng minh rằng A,B,C thẳng hàng . Câu hỏi 10 Cho AB và CD là hai đường thẳng phân biệt .Biết rằng :.Chứng minh rằng AB // CD C. Cũng cố: Vectơ k cùng hướng với vectơ nếu k > 0 , ngược hướng với nếu k < 0 . | k| = | k |.|| D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8,9(SGK) và chuẩn bị tiết 9 sau kiểm tra 45’ E. Bổ sung: Ngày Soạn :4/8/ 2009 Ngày Dạy: § Kiểm tra 45’ ( Tiết 9) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: J Giúp học sinh ôn lại tất cả kiến về phương hướng của hai vectơ . J Phân biệt được hai vectơ cùng phương ,cùng hướng ,ngược hướng và hai vectơ bằng nhau . J Ôn lại các quy tắt 3 điểm ,quy tắt hình bình hành ,tính chất trung điểm ,tính chất trọng tâm . J Nắm vững tích của vectơ với một số thực . J Biểu diễn 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương . b .Kỹ năng: * Biết vận dụng công thức để giải toán: quy tắc ba điểm,tính chất trung điểm , tính chất trọng tâm * Rèn kỹ năng phân tích,tính toán, đảm bảo logic,khao học c. Thái độ: Cẩn thận,chính xác; 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: đề kiểm tra 45’. b.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập tất cả các kiến thức đã học . Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết . 3.NỘI DUNG KIỂM TRA : A.TRẮC NHIỆM (4 điểm ) : Câu 1 (1 điểm ) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : a) , ,, cùng phương ; b) ngược hướng c) = ; d) cùng hướng e) Cả a) ; d) đều đúng . f) Một đáp số khác Câu 2 (1 điểm) Cho 3 điểm M, N ,P tùy ý .Hãy chỉ ra tính chất nào sau đây là đúng ? a) b) c) d) e) Cả a) ; b) đều đúng . f) Một đáp số khác Câu 3(1 điểm) Gọi A là trung điểm đoạn BC .Với mọi điểm O ta có tính chất nào sau đây là đúng : a) b) c) d) e) Cả a) ; b) ; c) ; d) đều đúng . f) Một đáp số khác . Câu 4 (1điểm) Cho tam giác NMP có G là trọng tâm và với mọi điểm K ta có kết quả nào sau đây là đúng : a) b) = 3 c) = d) e) Câu b) và c) là đúng . f) Một đáp số khác . B.TỰ LUẬN (6 điểm ): Câu 1(2,5 điểm ) Cho tam giác ABC .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC, AC .Chứng minh rằng : Câu 2(2,5 điểm ) Cho hình bình hành ABCD .Gọi G1 ; G2 lần lượt là trọng tâm ABC và ACD .Chứng minh : a) b) Câu 3(1 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G .Gọi N là điểm đối xứng của B qua G . Chứng minh rằng : ĐÁP ÁN : Nội dung : Thang điểm A.TRẮC NGHIỆM :(4 điểm ) Câu 1: c) Câu 2: b) Câu 3: e) Câu 4: f) B.TỰ LUẬN :(6 điểm) Câu 1: Kết luận : Kết luận : Câu 2 : Kết luận : Kết luận : Câu 3 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5

File đính kèm:

  • docGA Hinh 10 Ca nam Hay(1).doc