Giáo án Hình học 10 Trường THPT Tân Quới chương III Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.

- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.

 2/ Kỹ năng: Viết được phương trình tổng quát, pt tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x;y) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.

- Tính được toạ độ của vectơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.

- Biết chuyển đổi giữa pt tổng quát và pt tham số của đường thẳng.

- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.

 3/ Tư duy: Hiểu được công thức tính góc giữa hai đường thẳng vàtính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, biết nhận xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

4/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Thực tiễn: HS đã biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng,biết tìm toạ độ giao điểm của hai đt ở THCS.

2/ Phương tiện: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu,

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT Tân Quới chương III Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25,26,27,28 . Tiết: 29,30,31,32 Ngày soạn: 15/03/08 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1:PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng. Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. 2/ Kỹ năng: Viết được phương trình tổng quát, pt tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x;y) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. Tính được toạ độ của vectơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. Biết chuyển đổi giữa pt tổng quát và pt tham số của đường thẳng. Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. 3/ Tư duy: Hiểu được công thức tính góc giữa hai đường thẳng vàtính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, biết nhận xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. 4/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Thực tiễn: HS đã biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng,biết tìm toạ độ giao điểm của hai đt ở THCS. 2/ Phương tiện: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu,… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiết 29: ¨ Hoạt động 1: Hình thành kn vectơ chỉ phương của hai đt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Vectơ chỉ phương của đường thẳng : Vectơ đgl vectơ chỉ phương của đtnếu *ĐN : *NX : Nếu là VTCP của đt thì k cũng là VTCP của đt Nếu đt đi qua hai điểm A, B thì HD hs nhận biết VTCP của đt. *GV vẽ hình 3.2.Gọi hs nx giá của 2 vectơ so với đt  ? *GVNX,gọi là các VTCP của đt .Gọi hs đn VTCP của đt. *GVNX, vẽ thêm một số vectơ cùng phương với và có độ lớn bằng 2, 3, ½,…vectơ *Gọi hs nx các vetơ trên hình. *Nếu đt đi qua hai điểm A, B, gọi hs xđ VTCP của đt. *GVNX, nêu một số nx từi đn. *Quan sát hình vẽ. * giá của hai vectơ song song, trùng với đt   *chú ý. *Phát biểu đn VTCP. *Quan sát hình vẽ. *Các vectơ trên cũnh là VTCP của đt. * *Ghi nhận. ¨ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết pt tham số của đt Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/ Phương trình tham số của đường thẳng: a/ ĐN: Trong mp Oxy pt tham số của đt đi qua M0 (x0 ;y0) và nhận (u1 ;u2) làm VTCP có dạng : Với: *VD 1: Cho đt có ptts : a/ Hày chỉ ra một VTCP và toạ độ một điểm thuộc đt. b/ Tìm các điểm của dt ứng với t = 1, t= -4, t =1/2. c/ điểm nào trong các điểm sau thuộc đt : A(1 ;3), B(1 ;-5), C(0 ;1), M(0 ;5) Giải : a/ =(1 ;-2), M0=(2 ;1) b/ t=1 : M(3 ;-1) t = -4 : M(-2 ;9) t = ½ : M(5/2 ;0) c/ Điểm A thuộc đt vì toạ độ điểm A thoả ptts của đt. *VD 2: Viết ptts của đt đi qua M(-2 ;3) và có VTCP là (1 ;-4). Giải : *PTTS của có dạng : *Ta có: M(-2 ;3) VTCP : *PTTS của   *GV nêu bài toán, YCHS tìm đk của x, y để điểm M(x,y) nằm trên đt  ? *GV vẽ hình, HD : có phương ntn ? *Gọi hs nêu đk hai vectơ cp theo bt toạ độ, đn hai vectơ bằng nhau theo toạ độ ? *Gọi hs tìm toạ độ của t ? *GVNX, từ đn hai vectơ bằng nhau suy ra ptts của đt. *YCHS giải tam giác 2 tr71 *GVNX. *Nêu VD1, gọi hs giải. *Gọi các hs giải. *Gọi hs nx. *GVNX. * Nêu VD2, gọi hs giải. *Gọi hs nx. *GV hd hs trình bày lời giải. *Đọc đề toán suy nghĩ cácg giải. * cùng phương. *Phát biểu đn hai vectơ bằng nhau, đk ha vectơ cp. *Chú ý nhớ dạng ptts đt *=(-6 ;8), M0=(5 ;2) *Đọc đề bài thảo luận cách giải. a/ =(1 ;-2), M0=(2 ;1) b/ t=1 : M(3 ;-1) t = -4 : M(-2 ;9) t = ½ : M(5/2 ;0) c/ Điểm A thuộc đt vì toạ độ điểm A thoả ptts của đt. *Chú ý. *HS lên bảng giải. PTTS của   *NX. Chú ý, ghi nhận. ¨ Hoạt động 3:HD hs xét mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đt. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS b/ Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đt: Cho đt có ptts (1) *nếu u1 0: y=k(x-x0) +y0 (2) với k = đgl hệ số góc của đt (k R) (2) đgl pt đt theo hệ số góc k. *Nếu u1, u2 0: (3) (3) đgl pt chính tắt của đt *VD 3 : Cho đi qua A(1 ;5), B(-2 ;6). a/ Viết ptts và ptct của dt (nếu có) b/ Xđ hệ số góc của đt. Giải : a/ *PTTS của có dạng : Ta có: A(1 ;5) VTCP : *PTTS của   *PTCT của có dạng : b/ Hệ số góc của đt: k = = -1/ *nếu u1 0: từ pt (1) hd hs khử tham số t đưa về pt (2). *GVNX: pt (2) đgl pt đt theo hệ số góc k, với k = đgl hệ số góc của đt (k R) * Nếu u1, u2 0: từ pt (1) hd hs khử tham số t đưa về pt (3). *GVNX: pt (3) đgl pt chính tắt của đt *YCHS giải VD. *Gọi hs xđ VTCP của đt *Gọi hai hs viết ptts, ptct của đt. *Gọi hs nx. *GVNX, gọi hs tìm hệ số góc k. *GVNX. *Hs thực hiện theo hd của GV. *chú ý, ghi nhớ. *Hs thực hiện theo hd của GV. *chú ý, ghi nhớ. * *Hai hs giải: a/ *PTTS của có dạng : *Ta có: A(1 ;5) VTCP : *PTTS của   *PTCT của có dạng : * Hệ số góc của đt: k = = -1/3 *Chú ý ¨ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS *VTCP của đt. *PTTS của đt. *Hệ số góc của đt. *BTVN: Bài 13 trang 80 *Gọi hs đn VTCP. *Nêu cách viết ptts của đt. *Nêu cách tìm hệ số góc của đt. *HD BTVN. *YCHS đọc phần 2. *Lắng nghe, trả lời các câu hỏi, ghi nhớ kiến thức. *Ghi nhận. Tiết 30: ¨ Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. -ĐN VTCP của đt và ptts có dạng ntn ? -AD : Viết ptts của đt(d) đi qua M(2 ;-3) và có VTCP -Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời. -Kiểm tra BTVn của hs. -NX. -Lắng nghe, trả lời. -Chú ý, ghi nhớ kiến thức. ¨ Hoạt động 2: Giới thiệu vectơ pháp tuyến của đt. 3/ Vectơ pháp tuyến của đt: Vectơ đglà VTPT của đt nếu NX: Nếu là VTPt của thì k cũng là VTPT của Nếu Cho đt ; CM vuông góc với VTCP của đt -Tìm ; -Gọi hs cm -GVNX, là VTPT của đt -Gọi hs nêu đn VTPT của đt. -GVNX. -Một đt có bao nhiêu VTPT? -Nêu nx. -Đọc đề suy nghĩ hướng cm. -=(2; 3); có Vậy -Phát biểu. -Chú ý, ghi nhận. -Phát biểu. -Chú ý. ¨ Hoạt động 5: Hướng dẫn hs xđ pttq của đt. 4/ Phương trình tổng quát của đường thẳng: a/ ĐN :Trong mặt phẳng tọa độ , mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng : ax +b y+ c= 0 với NX: + Nếu đt co ùpt la øax+by+ c = 0 thì có VTPT =(a;b) và cóVTCP =(-b;a) + Đường thẳng đi qua điểm và có VTPT có phương trình là: a(x – x) + b(y – y) = 0 . -Bài toán: Trong mp Oxy cho đt đi qua M0(x0; y0) và nhận (a; b) làm VTCP. Tìm đk của x, y để M(x, y) thuộc đt . - -Gọi hs giải. -Tìm toạ độ -Tính tvh. -GVNX đgl pt tq của đt. -HD cách viết ptđt đi qua một -Đọc bài toán suy nghĩ cách giải. -Chú ý. -Ghi nhận *VD: Viết pttq của đt (d) đi qua M (3;-2) và có VTPT =(4;1) Giải: *Pt đt (d) có dạng: a(x –x)+ b(y – y)= 0 *Có M (3;-2) (d) và VTPT =(4;1) *Ptđt: 4(x-3) + 1(y +2) = 0 4x –12 +y +2 = 0 4x +y –10 = 0 Vậy pttq của đt(d) là: 4x+y–10=0 *VD 2: Viết pttq của đt (d) đi qua hai điểm A (5;7) và B (6;3) Giải: *Pt đt (d) có dạng: a(x –x)+ b(y – y)= 0 *Có A (5;7) (d) VTCP =(1;-4)=(4;1) *Ptđt: 4(x-5) +1(y-7)=0 4x-20 +y –7 = 0 4x + y –27 = 0 Vậy pttq của (d): 4x + y –27 = 0 điểm và có VTPT :a(x –x)+ b(y – y)= 0 -HD hs thực hiện VD. -b1: nêu dạng của pt cần viết. -b2: Tìm một điểm thuộc đt và một VTPT của đt. -Gọi hs giải VD1. -Quan sát sửa chữa những sai sót của hs. -GVNX. -Gọi hs tìm một điểm thuộc đt và VTPT của đt. -GVNX, gọi hs viết pt đt. -GVNX, lưu ý hs khi viết pttq của đt. -Thực hiện theo hd của GV -Chú ý, ghi nhận. *Pt đt (d) có dạng: a(x –x)+ b(y – y)= 0 *Có M (3;-2) (d) và VTPT =(4;1) *Ptđt: 4(x-3) + 1(y +2) = 0 4x –12 +y +2 = 0 4x +y –10 = 0 - A (5;7) (d) có VTCP =(1;-4) =(4;1) - Ptđt: 4(x-5) +1(y-7)=0 4x-20 +y –7 = 0 4x + y –27 = 0 -Chú ý. ¨ Hoạt động 4: Giới thiệu các TH đặc biệt của ptđt. Các TH đặc biệt: Cho đt (d) có pt ax +by +c = 0(1) a/ TH1: Nếu a = 0 thì: (1)by + c = 0 y = -c/a Khi đó (d) Oy và cắt Oy tại A(0; -c/a) b/ TH2: Nếu b = 0 thì: (1) ax + c = 0x = -c/a Khi đó (d) Ox và cắt Ox tại B(-c/a; 0) c/ TH3: Nếu c = 0 thì (1) ax + by = 0. Khi đó đt (d) luôn đi qua gốc toạ độ. d/ TH4: Nếu thì ptđt đi qua A(a, 0) và B(0; b) có dạng đglà ptđt theo đoạn chắn. (đt luôn cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A(a, 0) và B(0; b)) Cho a= 0 thì đt (d) có dạng? +Gọi HS vẽ đồ thị y= 1 . +Nhận xét đt: by + c = 0 -GVNX. Cho b= 0 thì đt (d) có dạng ? +Gọi HS vẽ đồ thị x= 1 . +Nhận xét đt ax + c = 0 -GVNX. Cho c= 0 thì đt (d) có dạng ? +Gọi HS vẽ đồ thị x + y = 0 +Nhận xét đt ax + by = 0 -GVNX. -Viết pt đt ptđt đi qua A(a, 0) và B(0; b) -GVNX, nêu ptđt theo đoạn chắn. -đt (d) có dạng: y = -c/a -đt hs y = 1 là đt song song trục Ox và cắt Oy tại y =1 -Phát biểu. -đt (d) có dạng: x = -c/a đt hs x = 1 là đt song song trục Oy và cắt Ox tại x =1 -Phát biểu. - đt (d) có dạng: ax + by = 0 -đt (d) luôn đi qua gốc toạ độ O(0; 0) -Thực hiện. -Chú ý. ¨ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS -ĐN VTPT của đt. -Cách viết pttq của đt. -BTVN: Bài 3, 4 SGK/ 80 -Gọi hs nêu đn VTPT và nêu cách viết pttq của đt. -Nêu câu hỏi TN gọi hs giải. -HDBTVN. -Phát biểu. -Thảo luận giải. -Ghi nhận. Tiết 31: ¨ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ ĐN VTPT của đt. 2/ Viết pt đt đi qua A(1 ; 3) và có VTPT =(4 ;5) -nêu câu hỏi, gọi hs thực hiện. -Kiểm tra BTVN của hs. -NX. -Lắng nghe, thực hiện. -Chú ý. ¨ Hoạt động 2:HDHS xét VTTĐ của hai đt. 5/ Vị trí tương đối của hai đt: Xét hai đường thẳng: Toạ độ giao điểm của và là nghiệm của hệ pt: (I) Khi đó: a/ Nếu hệ (I) có 1 nghiệm () thì cắt tại điểm M. b/ Nếu hệ (I) có cô số nghiệm thì trùng . c/ Nếu hệ (I) VN thì và k0 có điểm chung, hay //. VD:Cho đt d có pt: x – y + 1 = 0, tìm toạ độ giao điểm của d với mỗi đường thẳng sau: Giải: *Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Hệ có 1 nghiệm (1;2) nên d cắt HDHS xđ VTTĐ của hai đt -Giữa hai đt có những vị trí tương đối nào, kể ra? -Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng? -GVNX,nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng. -Phân công các nhóm tìm toạ độ giao điểm của đt (d) với các đt -Quan sát hd các nhóm giải. -Gọi đại diện ba nhóm trình bày lời giải. -Giữa hai đt có 3 vị trí tương đối: cắt nhau, trùng nhau, song song nhau. -Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt tạo bởi pt của hai đường thẳng. -Chú ý, ghi nhận -Các nhóm thảo luận giải. -Ba nhóm giải. *Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Hệ có 1 nghiệm (1;2) nên d cắt tại M (1;2) * Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tại M (1;2) * Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Hệ pt vô nghiệm nên d // * Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Hệ pt có VSN nên d -Gọi các nhóm nx. -GVNX, lưu ý cho hs giải hệ bpt sử dụng máy tính bỏ túi. Hệ pt vô nghiệm nên d // * Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: Hệ pt có vô số nghiệm nên d -NX ¨ Hoạt động 3:HDHS xét VTTĐ của hai đt theo tỉ số giữa các hệ số. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chú ý: Cho hai đt: Nếu thì: *cắt *// * *VD: Xét VTTĐ của đt (d):2x+3y+5=0 với các đt sau: a/ (d1): -3x+4y+5=5 b/ (d2): 4x+6y-1=0 c/ (d3): 6x+9y+15=0 Giải: a/ Ta có Suy ra d cắt d2 . b/ Ta có , Suy ra d // d2 c/ Ta có:, Suy ra d -HDHS xét tỉ số giữa các hệ số của hai đt suy ra VTTĐ của hai đt -Phân công các nhóm thực hiện. -Quan sát hd các nhóm giải. -Gọi đại diện ba nhóm trình bày lời giải. GVNX. -Chú ý, ghi nhận. -Các nhóm thảo luận thực hiện. -Các nhóm giải: a/ Ta có Suy ra d cắt d2 . b/ Ta có , Suy ra d // d2 c/Ta có:,Suy rad -Chú ý. ¨ Hoạt động 4:HDHS xác định góc tạo bởi hai đt. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6/ Góc giữa hai đường thẳng: Hai đt cắt nhau tạo thành 4 góc. +Nếu không vuông góc thì góc nhọn trong số 4 góc đó là góc giữa hai đt , ký hiệu: hoặc (). + Nếu thì = 90 *qui ước: nếu // hoặc thì() = 0 * Cho 2 đt: Ta có: lần lượt là vectơ pháp tuyến của , khi đó: cos * Chú ý: + () 90 + +Cho 2 pt đt: *VD: Cho 2 đt: Xác định cosin của góc hợp bởi 2 đt Giải: cos() = -GV vẽ hình đn góc giữa hai vectơ. -Xđ góc giữa hai đt các TH: vuông góc, song song, trùng nhau -GVNX. -HD hs xđ CT tính góc giữa hai đt: gọi hs tìm toạ độ của các vectơ pháp tuyến của hai đt. -YCHS tính góc giữa hai VTPT của hai đt. -GVNX, nêu CT xđ góc giữa hai đt. -YCHS nx giá trị của góc tạo bởi hai đt. -Khi hai đt vuông góc, nx VTTĐ của hai vectơ pháp tuyến. -HDHS cm hai đt vuông góc theo hệ số góc k -Gọi hs xđ VTPT của hai đt trong VD. -Gọi hs tìm góc tạo bởi hai đt trong VD trên. -Gọi hs nx. -GVNX. -Quan sát hình vẽ, ghi nhớ đn. -Nếu hai đt vuơng góc thì góc giữa hai đt bằng 900 -Nếu hai đt trùng nhau thì góc giữa hai đt bằng 00 -Nếu hai đt song song thì góc giữa hai đt là 00 -có -có -HS chú ý, ghi nhận. -Góc giữa hai đt luôn có giá trị từ 00 đến 900 -Chú ý. -có -có = ¨ Hoạt động 5: HDHS xđ k/c từ một điểm đến một đường thẳng 7/ Công thức tính khoảng cách từ một diểm đến một đường thẳng: -YCHS quan sát hình vẽ 3.15, GV nêu cách xđ khoảng cách từ M0 đến đt. -Chú ý, quan sát hình vẽ. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trong mp Oxy cho đt : ax+by+c=0 và điểm M(). Khoảng cách từ điểm M đến đt , ký hiệu: d(M), được tính bởi công thức: *VD: Tính khoảng cách từ các điểm M(-2, 1), O(0,0) đến đt : 3x –2y –1 = 0. Giải: d(M, ) = d(O, ) = -GV nêu Ct tính k/c từ một điểm đến đt. -YCHS về đọc cm CT tính k/c. -YCHS thảo luận giải compa 10/SGK80 thời gian 2’ -Gọi hai hs giải. -Quan sát kịp thời sửa chữa những sai sót của hs. -Gọi các nhóm nx. -GVNX. -Ghi nhớ. -Các nhóm thảo luận, giải. -HS1: d(M, )= -HS2: d(O, ) = -HS nx. -Chú ý. ¨ Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. -Cách xđ góc tạo bởi hai đt. -CT tính khoảng cách từ một điểm đến một đt. -BTVN: Bài: 6, 7, 8, 9/ 80, 81 -Gọi hs nêu CT tính góc giữa hai đt, k/c từ một điểm đến một đt. -Nêu một số câu hỏi TN, gọi hs giải. -GVNX, lưu ý hs tính góc, k/c. -HD BTVN. -Phát biểu. -HS thảo luận, giải. -Chgú ý, ghi nhớ. Tiết 32: ¨ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1/ Nêu CT tính góc tạo bởi hai đt. CT xđ k/c từ một điểm đến một đt. 2/ AD : Tính khoảng cách từ các điểm M(-3, 2)đến đt:2x-y +4=0 -Nêu câu hỏi, gọi hs giãi. -Kiểm tra BTVN của hs. -Gọi hs nx. _GVNX. -Lắng nghe, giải. -HSnx. -GVNX. ¨ Hoạt động 2: Rèn luyện cách viết ptts, pttq của đt. Bài 1: SGK/80 a/ ptts của đt (d) có dạng: có ptts của đt (d): b/ ptts của đt (d) có dạng: -Nêu cách viết ptts của đt? -có -GVNX, gọi hai hs giải. -Phân công các nhóm quan sát nx lời giải. -Viết ptts tìm một điểm thuộc đt và một VTCP của đt đó. - -HS1: ptts của đt (d) có dạng: có Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS ; có: ptts của đt (d): Bài 2: SGK/ 80 a/ pt đt () có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0; có: pttq: 3(x+5) + 1(y +8) = 0 3x +y + 23 = 0 b/ pt đt () có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0; có: pttq: 2(x –2) +3(y –1) = 0 2x +3y –7 = 0 -Gọi hs nx. -GVNX. -Nêu cách viết pttq của đt? -Nếu đt có hsgóc k thì tìm vectơ? đt đi qua hai điểm A, B suy ra đt có vectơ gì? -GVNX, gọi hai hs giải. -Phân công các nhóm quan sát nx lời giải. -Gọi hs nx. -GVNX. ptts của đt (d): -HS2: ptts của đt (d) có dạng: ; có: ptts của đt (d): -Chú ý. - Tìm một điểm thuộc đt và 1 VTPT, từ pt a(x-x0)+b(y-y0) = 0 suy ra pttq. -đt có hsgóc k, suy ra có VTVP -đt đi qua hai điểm A, B suy ra có VTCP -HS1: pt đt () có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0; có: pttq: 3(x+5) + 1(y +8) =0 3x +y + 23 =0 -HS2: pt đt () có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0; có: pttq: 2(x –2) +3(y –1) = 0 2x +3y –7 = 0 ¨ Hoạt động 3:Rèn luyện viết pt đt vào bài toán tổng hợp. Bài 3: SGK/ 80 a/ PT đt đi qua cạnh BC: có cạnh BC pttq cạnh BC có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 -1(x – 3) +1(y + 1) = 0 -Nêu cách viết ptđt qua hai điểm A, B? -Nêu cách viết pttq các đt đi qua các cạnh tam giác. -Gọi hs viết pttq cạnh BC -VTCP VTPT pt:a(x–x0)+b(y-y0)=0 -Phát biểu. -có cạnh BC pttq cạnh BC có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS -x +y +4 = 0 AB: 5x +2y –13 = 0 CA: 2x +5y –22 = 0 b/ PTTQ trtuyến AM: M là trđiểm BC nên: -pttq trtuyến có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 1(x – 1) +1(y –4) = 0 x +y –5 = 0 PTTQ đcao AH: pttq đcao AH có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 3(x – 1) +3(y –4) = 0 3x+3y-15 = 0x+y-5=0 *Chú ý: : ax +by +c = 0 // (d): ax +by +c’= 0 (d): -bx +ay +c”= 0 -Gọi hs nx. -HDHS viết pt trtuyến AM. -Gọi hs tìm một điểm thuộc tr và 1 vectơ? -GVNX, hd hs tìm vectơ. -Gọi hs tìm toạ độ trđiểm M, suy ra VTPT. -GVNX, gọi hs viết pt trtuyến. -Gọi hs nx. -Gọi hs tìm một điểm, 1 vectơ viết pt đcao AH. -Gọi hs nx. -GVNX: pt AM và AH trùng nhau nên ABC là tam giác cân tại A -Lưu ý cho hs cách viết pttq đt song song hoặc vuông góc với đt cho trước. -1(x – 3) +1(y + 1) = 0 -x +y +4 = 0 -Chú ý. -Điểm A thuộc trtuyến. -Chú ý. -M là trđiểm BC nên: -pttq trtuyến có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 1(x – 1) +1(y –4) = 0 x +y –5 = 0 -Có điểm A thuộc đcao, vì pttq đcao AH có dạng: a(x-x0)+b(y-y0) = 0 3(x – 1) +3(y –4) = 0 3x+3y-15 = 0x+y-5=0 -Chú ý. -Ghi nhớ. ¨ Hoạt động 4: Viết pttq từ pt đt theo đoạn chắn. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 4: SGK / 80 ptđt đi qua M(4;0) và N(0;-1) có dạng: -x+4y= -4 -x +4y +4 = 0 -Nêu pt đt theo đoạn chắn. -GVNX, gọi hs viết pt bài 4. -GVNX. -ptđt đi qua A(a.0) và B(0, b) có dạng: -ptđt đi qua M(4;0) và N(0;-1) có dạng: -x+4y= -4 -x +4y +4 = 0 ¨ Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cách viết ptts, pttq của đt. -TH đâc biệt khi viết ptđt song song hoặc vuông góc đt cho trước. -BTVN -Gọi hs nêu cách viết ptts, pttq của đt. -Cách viết ptđt song song hoặc vuông góc đt cho trước. -HDBTVN Phát biểu, ghi nhớ kiến thức.

File đính kèm:

  • docphuong trinh duong thang.doc