I. MỤC TIU
Nhằm giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về giải BPT bậc nhất 2 ẩn vàbiểu diễn các tập nghiệm của h65 lên cùng 1 hệ trục tọa độ
II. CHUẨN BỊ
1) Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn
2) Trò: Dụng cụ học tập , làm bài tập trước ở nhà , thảo luận xây dựng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1)
2) Vào bài: Để hiểu rõ hơn về bài , và để nắm tốt hơn việc tóm tắt bài toán kinh tế ta đi vào bài tập (1)
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (3-4)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thạnh Lộc Tiết 39 Tuần 4 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 Tuần 4 §4 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 22 / 02 / 2008
Ngày dạy: 26 / 02 / 2008
MỤC TIÊU
Nhằm giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về giải BPT bậc nhất 2 ẩn vàbiểu diễn các tập nghiệm của h65 lên cùng 1 hệ trục tọa độ
CHUẨN BỊ
Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn
Trò: Dụng cụ học tập , làm bài tập trước ở nhà , thảo luận xây dựng
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1’)
Vào bài: Để hiểu rõ hơn về bài , và để nắm tốt hơn việc tóm tắt bài toán kinh tế ta đi vào bài tập (1’)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (3’-4’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Gọi HS thực hiện.
-Kiểm tra vỡ bài tập của HS
- Nhận xét và cho điểm
-Thực hiện.
Giải hệ bất pt:
Hoạt động 2: Giải bài tập 1b , trang 96 ( 7’-9’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Đề có dạng cơ bản chưa ?
-HS biến đổi bpt đưa về dạng cơ bản.
- Chưa có dạng cơ bản
-2x + 4y 8
Dựng đường thẳng
–2x +4y = 8
Cho x = 0, y = 2
y = 0, x = -4
Bài 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất pt:
3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3
-2x + 4y 8
Vẽ đồ thị và nhận miền nghiệm
Hoạt động 3: Giải bài tập 2a trang 96 (10’-12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Hd: dựng các đường thẳng:
(d): x – 2y = 0
(d): x + 3y = -2
(d): y - x = 3
Thực hiện : cho 2 điểm cho từng đường thẳng
(d):A (2;1) và B (-2; -1)
(d): C(-5;1) và D(1;-1)
(d): E(-2;1) và F(0;-3)
Bài 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt:
a/
Hoạt động 4:Bài 3 trang 96 (12’-14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Đọc đề , gọi học sinh tóm tắt đề bài bài toán
-nhận xét hệ BPT của học sinh vừa tóm tắt
Cho các điểm và chọn miền nghiệm
(d): x + y = 5
(d): y = 2
(d): x + 2y = 6
rút gọn
(d): A(4; 1) và B( 2 ;3)
(d): C(0 ;2)
(d): D(2; 1) và E (4;1)
(1)
Vẽ đồ thị các đường thẳng lên cùng 1 hệ trụctọa độ , và các miền nghiệm của 5 đường thẳng
Cũng cố tồn bài: ( 2’- 3’ ) Cách biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT và hệ BPT trên mặt phẳng tọa độ
Bài tập về nhà: (2’ – 3’ ) Rèn luyện thêm bài tập giải hệ bpt. Đọc bài trước phần xét dấu tam thức bậc 2
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 39.doc