Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thạnh Lộc Tiết 40 Tuần 04 Dấu của tam thức bậc hai

I. MỤC TIU

Qua bài học HS cần nắm: Khái niệm tam thức bậc 2, định lý về dấu của tam thức bậc hai.Cách xét dấu của tam thức bậc hai.

II. CHUẨN BỊ

1) Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn

2) Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1)

2) Kiểm tra bi cũ : Không

 3)Vào bài: Dấu nhị thức chúng ta vừa xét xong , tam thức bậc 2 có xét dấu được không ta đi vào bài ( 1)

 

Hoạt động 1: Thế nào được gọi là tam thức bậc hai ( 5-7)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thạnh Lộc Tiết 40 Tuần 04 Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 ,Tuần 04 §5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày sọan : 23 / 02 / 2008 Ngày dạy : 26 / 02 / 2008 MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm: Khái niệm tam thức bậc 2, định lý về dấu của tam thức bậc hai.Cách xét dấu của tam thức bậc hai. CHUẨN BỊ Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1’) Kiểm tra bài cũ : Không 3)Vào bài: Dấu nhị thức chúng ta vừa xét xong , tam thức bậc 2 có xét dấu được không ta đi vào bài ( 1’) Hoạt động 1: Thế nào được gọi là tam thức bậc hai ( 5’-7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG ¨Cho học sinh đưa ra một vài ví dụ về phương trình bậc hai, từ đó hướng dẫn học sinh hiểu tam thức bậc hai. ¨Học sinh cho ví dụ về tam thức bậc hai ¨ Học sinh cho được ví dụ về phương trình bậc hai. ¨ Phát biểu định nghĩa. ¨ Học sinh nghe,hiểu và trả lời. I – Định lí về dấu của tam thức bậc hai : 1. Tam thức bậc hai: ¨ Định nghĩa: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức thức dạng f(x)=ax2 + bx + c, trong đó a, b, c, là những số cho trước, a 0 Hoạt động 2: : Dấu của tam thức bậc hai là gì? (10’ – 12’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG ¨ Cho học sinh quan sát đồ thị hàm số bậc hai :y= ax2+bx +c = f(x) , từ đó nhận xét dấu của f(x) phụ thuộc vào những yếu tố nào? + GV HD để HS hiểu được minh hoạ hình học (hình 33/p 102) + GV có thể tóm tắt định lí bằng bảng xét dấu tam thức ở từng trường hợp của tương ứng. ( Trong trái dấu a ngoài cùng dấu a ) Học sinh hiểu qua việc quan sát đồ thị và dấu của f(x) qua từng đồ thị, nó phụ thuộc vào dấu của a, . + HS ghi định lí + HS theo để hiểu được minh hoạ hình học + HS ghi chép và hiểu định lí một cách rõ ràng. 2.Dấu của tam thức bậc hai: Định lí:Cho f(x)= x2+bx+c(a 0), và=- 4ac *Nếu < 0 thì f(x) luôn cùngdấu với hệ số a, với mọi x R * Nếu = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi x = * Nếu > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a khi x , trái dấu với hệ số a khi < x < trong đó,(<) là hai nghiệm của f(x) Hoạt động 3: Aùp dụng: ( 10’-12’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + GV làm 1 VD mẫu và gọi HS thực hiện các bài tập f(x) = - x+ 3x - 5 (1) Có và có a= ? theo định lý thì ntn ? + Gọi HS lên bảng thực hiện. + GV nhận kết quả + HS chú ý theo dỏi trả lời các câu hỏi của gv a= -1 f(x) cùng dấu a thì f(x) <0 làm các VD tiếp theo dựa trên định lý về dấu tam thức bậc 2 3. Aùp dụng: Ví dụ 1 : a) Xét dấu tam thức : f(x) = - x+ 3x - 5 (1) f(x) = 3x+ 2x - 5 (2) f(x) = 9x- 24x +16 (3) b) Lập bảng xét dấu tam thức : f(x) =2x- 5x + 2 (4) * Chú ý: tương tự như tích thương của nhị thức bậc nhất, ta có thể xét dấu tích thương của các tam thức bậc hai Hoạt động 4: Áp dụng vào tích thương (6’-8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + GV HD và gọi HS lên bảng thực hiện. + GV nhận xét kết quả + HS lên bảng thực hiện có dạng a + b + c =0 nghiệm là x1= 1 ; x2 = (x +2)(x-2)=0 x1= - 2 ; x2 = 2 Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức: f(x)= 4) Cũng cố (2’-3’): Định lí dấu tam thức bậc hai+ Vận dụng định lí xét dấu tam thức , xét dấu biểu thức tích thương của tam thức. Dặn dò(2’-3’) : Qua định lý về dấu ta thấy có một trường hợp duy nhất dấu không đổi ( luôn âm, luôn dương ) khi < 0 thì dấu f(x) luôn trùng với dấu của a. nếu ( Trong trái dấu a ngoài cùng dấu a ) RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 40.doc
Giáo án liên quan