Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 21 Ôn tập

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức :

- Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ.

- Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô hướng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác.

2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

3. Thái độ : Cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :

a) Thực tiễn : Hs đã học các kiến thức về : tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ; giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô hướng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác ở những bài trước.

b) GV :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu.

c) Phương pháp : cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

III. Tiến trình bài học và các hoạt động :

3.1. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giải bài toán :

 Cho hai hbh ABCD và ABCD có chung đỉnh A. CMR :

 a)

 b) Hai tam giác BCD và BCD có cùng trọng tâm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 21 Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ÔN TẬP PPCT:21 Tuần: 18 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức : Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ. Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô hướng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học : Thực tiễn : Hs đã học các kiến thức về : tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ; giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô hướng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác ở những bài trước. GV :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. Phương pháp : cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. III. Tiến trình bài học và các hoạt động : Bài mới : Hoạt động 1 : Giải bài toán : Cho hai hbh ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. CMR : a) b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) . - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Giao nhiệm vụ cho hs. - Nhận xét kết quả của hs và cho điểm Ta có : b) Từ suy ra với mọi điểm G ta có : Vậy nếu G là trọng tâm của tam giác BC’D thì G cũng là trọng tâm tam giác B’CD’. Hoạt động 2 : Giải bài toán : Trong mp Oxy cho hai điểm A(1;4), B(2;2). Đường thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N. Tính diện tích tam giác OMN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) . - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Giao nhiệm vụ cho hs. - Nhận xét kết quả của hs và cho điểm. Giả sử M(x;0), N(0;y). Khi đó , ,. Vì và cùng phương nên hay x = 3. Vậy M(3;0). Vì và cùng phương nên hay y = 6. Vậy N(0;6). Diện tích tam giác OMN là : IV .Củng cố : Nhấn mạnh lại các kiến thức cần nhớ.

File đính kèm:

  • docTIET 29, 30 on tap chuong II.doc