§1 CC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
b) Về kĩ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
c) Về tư duy:
- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
- Biết quy lạ về quen
d) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
- Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II.Chuẩn bị của giao vin, học sinh:
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
- Chuẩn bị phiếu học tập
III.Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Không diễn ra hoạt động này
95 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Xuân Trường C, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn: .....................
Tiết 1:
§1 CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
Biết quy lạ về quen
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập
III.Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Không diễn ra hoạt động này
Bài mới:
HĐ 1: Khái niệm vectơ
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB?
2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì?
3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
4. Hãy nêu định nghĩa vectơ
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
(SGK trang 4)
A B
Kí hiệu:
Vectơ còn được kí hiệu là , , , , khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
ĐS:
a, d, đúng
b,c sai
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và , và , và
* Hai vectơ và cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của và ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)
2/. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng:
*Giá của vectơ: Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ.
-Giá của vectơ-không là mọi đường thẳng đi qua A.
*Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
=>Vectơ-không cùng phương với mọi vectơ.
-Hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng.
Bài TNKQ 1: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào dưới đây là đúng?
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và cùng hướng
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và ngược hướng
Bài TNKQ 2: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng
Củng cố:
Ghi nhớ khái niệm véc tơ
Điều kiện để 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng
Làm bài tập 1,2,3 SGK
Dặn dò:
Về nhà học bài, làm BT sgk.
IV. Rút kinh nghiệm
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn: .......................
Tiết 2:
§1 CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:
II.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập
III.Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Không diễn ra hoạt động này
3. Bài mới:
HĐ 1: Hai vectơ bằng nhau
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn
F1
F2
1. Học sinh quan sát hai lực và . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó
2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghĩa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây)
3/. Hai vectơ bằng nhau:
*Độ dài của vectơ:
+ Độ dài của vectơ kí hiệu là
+ = AB
+ = 1 là vectơ đơn vị
+ .
*Hai vectơ bằng nhau:
+ Hai vectơ và bằng nhau, kí hiệu là
HĐ 2: Cho và điểm A, dựng =
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
- lấy diểm đầu, cuối, và điểm A dựng hình bình hành
-tìm phương của vectơ AB
- Xác định điểm B sao cho AB cùng hướng với a
.
. A
* Cho và điểm A như hình vẽ
.A
* Hướng dẫn học sinh dựng :
1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau
2.Để thì hướng và độ dài của như thế nào với hướng và độ dài của ?
* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
* Cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và :
+ TH1: A
Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
+ TH2: A
Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
.
HĐ 3: Vectơ – không .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
- Là vectơ
Các vectơ này có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.; có độ lớn bằng 0.
- HS nêu định nghĩa trong SGK
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 1.
v× cïng híng vµ cïng ®é dµi.
· cïng híng víi mäi vect¬.
·
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 2.
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 3.
Ph¬ng ¸n ®ĩng: B
* Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vị trí A?
* Các vectơ sau đây là vectơ –không:
1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên?
2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không?
3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ ?
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
C©u hái 1:
Cho hai vect¬ vµ . Hái vµ cã lµ hai vect¬ b»ng nhau kh«ng?
C©u hái 2:
Cho . Hái cã b»ng hay kh«ng?
C©u hái 3:
(C©u hái tr¾c nghiƯm)
Cho hai ®iĨm A vµ B. NÕu th×:
A. kh«ng cïng híng víi
B.
C.
D. A kh«ng trïng B.
4. Vect¬ - kh«ng
+ Vect¬ - kh«ng kÝ hiƯu lµ
+ lµ vect¬ cã ®iĨm ®Çu vµ ®iĨm cuèi trïng nhau.
+
+ cïng ph¬ng, cïng híng víi mäi vect¬
+
4. Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Cho biết định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Thế nào là vectơ – không
- Bài tập:
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C , D , O
bằng vectơ ;
Có độ dài bằng ê ê
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA.
Chứng minh :
Bài 3 : Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp . Gọi B’ là điểm đối xứng B qua O . Chứng minh :
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD . Dựng . Chứng minh
5. Dặn dò:
về nhà học bài; làm bài tập 4
Chuẩn bị bào mới
IV. Rút kinh nghiệm
Tên bài học: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn: ....................... Tiết 3: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I.. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị cuÛa giáo viên hoÏc sinh:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ
Chuẩn bị phiếu học tập
III. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh, vệ sinh lớp học
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Em hãy nêu khái niệm về hai véc tơ bằng nhau; véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng?
3. Bài mới:
HĐ 1: Giải bài tập 1 / 7 SGK; 1.6/10 SBT .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Nhận 3 vectơ từ giáo viên
* Gắn 3 vectơ lên bảng theo vị trí mà bài toán yêu cầu
* Có rất nhiều vị trí để đặt ; đã cho sẵn theo yêu cầu đề bài. Dưới đây là các trường hợp minh họa:
a)
+ Hai vectơ và cùng phương vì giá của và song song với nhau
b)
+ ngược hướng với nên cùng phương với
+ hướng từ trái sang phải
+ ngược hướng với nên phải hướng ngược lại, tức hướng từ phải sang trái nên
cùng hướng
Dưới đây chỉ là một vài trường hợp minh họa:
a)
A C B
A, B, C thẳng hàng
b)
C A B
A, B, C thẳng hàng
c)
C B A
A, B, C thẳng hàng
* Giáo viên đưa cho học sinh 3 vetơ đã chuẩn bị sẵn(có phân biệt theo màu)
* Học sinh sẽ đặt vị trí 3 vectơ này theo yêu cầu của bài
* Giáo viên đặt sẵn . Học sinh đặt :
a) cùng phương với
+ Hãy nhận xét phương của và
+ Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
ùng ngược hướng với
+ Hãy nhận xét hướng của và
+ Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
* Hãy vẽ , trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra VTTĐ của 3 điểm A, B, C:
a) và cùng hướng,
b) và ngược hướng
c) và cùng phương
Bài 1/7 SGK
Đúng
cùng phương với thì theo định nghĩa hai vectơ cùng phương, giá của sẽ song song hoặc trùng giá của . Lập luận tương tự cho . Theo tính chất bắt cầu và cùng phương
Đúng
+ Giả sử hướng từ trái sang phải
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (1)
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (2)
Từ (1) và (2) suy ra và cùng hướng
Bài 1.6/10 SBT
a) và cùng hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
b) và ngược hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
c) CM tương tự
HĐ 2: Giải bài tập 3/7 SGK; 1.7/10 SBT
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Chứng minh chiều :
A B
D C
*
ABCD là hình bình hành
*
Chứng minh chiều :
cùng hướng
* =
* và cùng hướng AB // CD (1)
* AB = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành
Chứng minh chiều :
* Vẽ hình bình hành ABCD
* ABCD là hình bình hành suy ra vị trí tương đối và độ dài của AB và DC?
* suy ra mối liên hệ giữa và
Chứng minh chiều :
* Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì = suy ra được điều gì?
* và cùng hướng suy ra vị trí tương đôí của AB và CD?
* suy ra độ dài của AB và CD?
Bài 3/7 SGK
ABCD là hình bình hành =
Chứng minh chiều :
* ABCD là hình bình hành
*
Chứng minh chiều :
* = , cùng hướng và
* và cùng hướng AB // CD (1)
*
AB = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành
N P
M Q
A B
D C
* Dựng
+ Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ vì hai vectơ và có chung điểm A
+ Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho
* Dựng tương tự
* Chứng minh
Theo hình vẽ ta thấy A Q. Theo định nghĩa vectơ – không suy ra
* Vẽ hình bình hành ABCD
* Hãy dựng
* Tương tự hãy dựng , ,
* Chứng minh
Bài 1.7/10 SBT
* Dựng
+ Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ vì hai vectơ và có chung điểm A
+ Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho
* Dựng tương tự
* Chứng minh
Theo hình vẽ ta thấy A Q. Theo định nghĩa vectơ – không suy ra
4. Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Cho biết định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Thế nào là vectơ – không
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, làm các bài còn lại trong SGK và SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn:..................
Tiết: 4
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
I. Mục tiêu:
Về kiến thức :
Nắm được định nghĩa về tổng và hiệu của 2 vectơ a & b .
Tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành .
Về kỹ năng :
Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ.
Vận dụng các công thức : quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán.
Về tư duy :
Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập .
Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ).
III. Tiến trình bài học :
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh, vệ sinh lớp học
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu Khái niệm về hai vectơ bằng nhau và trình bày cách dựng một véc tơ bằng 1 vec tơ cho trước?
3. Bài mới:
HĐ 1 : Định nghĩa tổng của 2 vectơ .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Chuẩn bị trước giáo cụ ở nhà .
Tiến hành thí nghiệm.
Hướng của lực
A C
Để đi từ điểm xuất phát ớ A đến C thay vì phải đi đừơng vòng, trải nhựa từ A đến B , rồi từ B đến C thì xa hơn đi đường tắt , lộ đất tưØ A đến C .
Ghi nội dung vào tập.
Yêu cầu học sinh chuẩn bị giáo cụ trực quan trước .
Hướng dẫn các em làm thí nghiệm.
Đưa ra 1 số câu hỏi về thí nghiệm trên .
Trong bức tranh con thuyền sẽ chuyển động theo hướng nào ?
1 vật ở vị trí A di chuyển theo hướng A đến B, sau đó di chuyển từ B đến C thì vật đó chuyển động theo hướng nào với 1 đọan bao nhiêu ?
Vẽ hình minh họa trên bảng, ghi nội dung cần ghi trên bảng.
lưu ý cho HS về cách tách 1 vectơ thành 2 vectơ
CCCCC
B
A
Định nghĩa : sgk / 18.
B C
+
A
Vậy với 3 điểm bất kỳ M,N, P ta luôn có (quy tắc 3 điểm )
HĐ 2 : Quy tắc hình bình hành .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Chúng cùng hướng ,cùng độ dài.
Áp dụng vecto bằng nhau và vecto tổng vừa học .
Hỏi học sinh
Tìm trong hbh ABCD những vectơ tương ứng bằng nhau?
2 vecto bằng nhau thì chúng có tính chất gì ?
Yêu cầu hs tìm vectơ tổng
Nếu ABCD là hình bình hành thì
B C
A D
HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
TL3: + = , + = suy ra + = + .
TL4: ( + ) + = ,
+ (+ ) =
suy ra ( + ) + = + (+ )
TL5: += suy ra + = +=
Ho¹t ®éng nhãm: Chia líp thµnh 4 nhãm.
Quan s¸t h×nh vÏ sau råi tr¶ lêi c¸c c©u hái:
B C
A D
H3: + = ? + = ? suy ra tÝnh chÊt g×?
H4: ( + ) + = ? + (+ ) = ? suy ra tÝnh chÊt g×?
H5: + = ? + suy ra tÝnh chÊt g×??
Bảng tính chất tính chất.
, ta cã
a) (tÝnh chÊt giao ho¸n)
b) (tÝnh chÊt kÕt hỵp)
c) (tÝnh chÊt cđa vect¬ )
4. Củng cố:
Nhắc lại cách xá định tổng của hai véc tơ.
Quy tắc cộng, quy tắc hình bình hành
Các tính chất của phép cộng vectơ
Bài tập củng cố:
Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Hai vectơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau
Hiệu của 2 vectơ có độ dài bằng nhau là vectơ – không
Tổng của hai vectơ khác vectơ –không là 1 vectơ khác vectơ -không
Hai vectơ cùng phương với 1 vec tơ khác thì 2 vec tơ đó cùng phương với nhau
Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD, goi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng
a) === b) =
c) ç+++ ç= d) + =
Câu 3: Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng
a) = b) ==
c) |+| = 2a d) ç+ç= ç+ç
Câu 4: Cho khác và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa çç=çç
a) vô số b) 1 điểm
c) 2 điểm d) Không có điểm nào
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập về nhà, chuận bị nội dung bài học kế tiếp về hiệu của hai vec tơ.
IV. Rút kinh nghiệm:
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn:..................
Tiết: 5
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập .
Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ).
III. Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh, vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hẫy phát biểu quy tắc cộng, quy tắc hình bình hành,
3. Bài mới:
HĐ 4 : Hiệu của 2 vectơ .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Vẽ hình vào tập .
và ngược hướng.
Đọc ví dụ 1, có thể hỏi giáo viên nếu cần thiết.
Áp dụng phép cộng phép cộng vecto.
(1)
(vecto đối)
(hoán vị)
Vẽ hbh ABCD trên bảng.
A B
D C
Gọi hs nhận xét độ dài và hướng của ?
Kết luận :
Nêu định nghĩa vecto đối.
Yêu cầu hs đọc ví dụ 1.
.Yêu cầu hs chứng tỏ là vecto đối của .
Đặt câu hỏi và gọi hs trả lời.
Tìm theo hệ thức (1)?
Vecto đối:.
+ Vect¬ ®èi cđa , kÝ hiƯu lµ
+ lµ vect¬ cã ®é dµi b»ng vµ ngỵc híng víi .
+
+
Định nghĩa hiệu của 2 vecto :
Định nghĩa : sgk/10.
Với 3 điểm A,B,C tuỳ ý ta luôn có : ( quy tắc 3 điểm)
A
C B
HĐ 5 : Áp dụng :sgk/11.
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Ghi lại nội dung về điều kiện trung điểm, trọng tâm
- Vẽ hình
- ta có
Nhận thấy chúng là các véc tơ đối.
nêu nội dung của điều kiện trọng tâm, trung điểm.
Yêu cầu hs vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh vẽ cm câu b,
Trước hết hãy tinh ?
chứng minh
Áp dụng:
a, Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
b, Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
Chứng minh
b, Gọi các điểm I,G,D như hình vẽ. Khi đó BGCD là hình bình hành.
ta có:
VÏ trung tuyÕn AI.
- LÊy D ®èi xng víi G qua I.
Ta cã BGCD lµ h×nh b×nh hµnh vµ GD = GA
4. Củng cố :
Chú ý : Vớí 3 điểm A,B,C bất kỳ ta luôn có :
(quy tắc 3 điểm)
(quy tắc trừ)
I là trung điểm AB
♠. G là trọng tâm của tam giác
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, làm các bài tâpạ trong SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn: ......................
Tiết 6:
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
(Bài tập)
I. MUïC TIÊU:
Về kiến thức :
Vận dụng được định nghĩa về tổng và hiệu của 2 vectơ a & b ,tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành . quytắc 3 điểm
Về kỹ năng :
Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ.
Vận dụng các công thức : quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán.
Về tư duy :
Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý .
II. CHUAåN BỊ CUûA GIÁO VIÊN, HOïC SINH:
Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập .
Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ).
III. TIẾN TRÌNH BAøI HOïC:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh, vẹ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu đn cộng, trừ 2 véc tơ:
Hỏi: Có mấy cách cộng 2 VT?
Hỏi : Có mấy cách trừ 2 véc tơ?
(HSTL)
Bài mới:
HĐ1: Chữa bài tập trong SGK
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- Hướng dẫn giải BT SGK
- Gọi 1 HS giải BT2
- Gọi HS giải 2
HS lên bảng làm bài
HS lên Bảng làm bài
HS lên Bảng làm bài
HS lên Bảng làm bài
HS lên Bảng làm bài
Chữa bài vào vở.
-HS ghi lời giải trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
- HS giải BT2
Gọi HS lên bảng.
HD: phân tích các vectơ theo các vectơ là các cạnh của hình bình hành để sử dụng các vectơ đối.
HD: tính tổng, hiệu các véc tơ trước khi tính độ dài.
Gọi HS lên Bảng làm bài
HD: Dựng vectơ
Khi đó
Gọi HS lên Bảng.
Giáo viên cùng học sinh chũa bài
cho điểm HS lên bảng
BT2/12/SGK
(®.p.c.m)
BT3/12/SGK
a)
b) .
BT4/12/SGK
BT5/12/SGK
a)
b) .
BT7/12/SGK
a) vµ cïng híng.
b) vµ ngỵc híng sao cho
gi¸ cđa vµ vu«ng gãc
vµ cïng ®é dµi, cïng ph¬ng nhng ngỵc híng.
BT9/12/SGK :
ABCD lµ h×nh b×nh hµnh AD vµ BC c¾t nhau t¹i trung ®iĨm mçi ®êng
HĐ2: Luyện tập
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Thảo luận làm bài
Lận lượt HS lên bảng chữa bài
HS lên bảng
HS lên bảng
Nhận xét bài làm trên bảng
Chữa bài vào vở
HD:
a/, b/ Dïng tÝnh chÊt kÕt hỵp
c/ Dïng Qt 3 ®iĨm
HD:
a/Sai
b/Sai
c/§ĩng
d/§ĩng
HD:
a/ M, N, P ®èi xøng víi O qua ba c¹nh
b/ O chÝnh lµ träng t©m tam gi¸c
Củng cố, cho điểm.
Bµi 1:
Cho M,N,P,Q. Chøng minh:
a/
b/
c/
Bµi 2: H×nh b×nh hµnh ABCD. Kh¼ng ®Þnh sau ®ĩng hay sai:
a/
b/
c/
d/
Bµi 3. Tam gi¸c ®Ịu ABC néi tiÕp ®êng trßn t©m O
a/ X¸c ®Þnh M, N, P sao cho
b/Chøng minh
4. Củng cố:
1) Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: AB + CD = AD + CB.
2) Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng: MP + NQ + RS = MS + NP + RQ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 6,7,8,9 sgk.
5. Dặn dò
Về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT
Chẩn bị nội dung bài học tiết sau:
Tiết sau: Tích véc tơ với 1 số
IV. RÚT KINH NGHIỆM
PPCT: ................... Tuần: ............ Ngày soạn:......................
Tiết7:
TÝch cđa vect¬ víi mét sè
I. Mục tiêu:
a) Kiến thức : Cho số k và vectơ biết dựng vectơ k . Nắm được các tính chất phép nhân với một số .
Sử dụng điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương : và cùng phương = k (≠)
Cho hai vec tơ không cùng phương và và là vecto tùy ý . Biết tìm hai số x và y sao cho =x+y
b) Về kĩ năng:
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
c) Về tư duy:
Hiểu tích 1 số với một vec tơ
Biết quy lạ về quen
d) Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
1. Gi¸o viªn: H×nh vÏ biĨu thÞ vect¬ tỉng h×nh 1.13 ë SGK. Cã thĨ chuÈn bÞ thªm h×nh vÏ biĨu thÞ vect¬ tỉng ë ®©y .
2. Häc sinh: C¸c kiÕn thøc vỊ tỉng, hiƯu cđa hai vect¬.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, trang phục học sinh, vệ sinh lớp học
Kiểm tra bài cũ:
1. Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa tỉng c¸c vect¬
2. Cho tø gi¸c ABCD, M vµ N t¬ng øng lµ trung ®iĨm cđa AB vµ CD, I lµ trung ®iĨm cđa MN. Chøng minh:
3. Bài mới:
HĐ 1: Định Nghĩa
.
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 1
+ Dùng
H×nh
+
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 2
+cïng híng víi
+
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 3
+ Dùng
+ =
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 4
+ ngỵc híng víi
+
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 5
+ lµ vect¬ cïng híng víi , nÕu k > 0.
+ lµ ngỵc híng víi vect¬ , nÕu k< 0.
+
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 6
lu«n cïng ph¬ng víi vect¬
Gỵi ý tr¶ lêi c©u hái 7
+
+
+
+
C©u hái 1
Cho H·y dùng vect¬ tỉng
C©u hái 2
Em h·y nhËn xÐt vỊ ®é dµi vµ híng cđa vect¬ tỉng ()
C©u hái 3
Cho H·y dùng vect¬ tỉng
C©u hái 4
Em h·y nhËn xÐt vỊ ®é dµi vµ híng cđa vect¬ tỉng
C©u hái 5:
Cho sè thùc vµ vect¬
H·y x¸c ®Þnh híng vµ ®é dµI cđa vect¬
Lu ý häc sinh cã thĨ tr¶ lêi Khi ®ã GV cÇn chuÈn bÞ l¹i vµ yªu cÇu HS ghi nhí
GV: Cã thĨ ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa hoỈc cho HS ®äc®Þnh nghÜa SGK.
Chĩ ý quy íc:
Quy íc nµy phï hỵp víi quy íc tríc ®©y: vect¬- kh«ng cïng ph¬ng, cïng híng víi mäi vect¬.
C©u hái 6:
NhËn xÐt vỊ ph¬ng cđa Hai vect¬ vµ
C©u hái 7:
Cho DABC träng t©m G, D vµ E lÇn lỵt lµ trung ®IĨm cđa BC vµ AC. H·y tÝnh vect¬
a) theo vect¬
b) theo vect¬
c) theo vect¬
d) theo vect¬
§Þnh nghÜa.
Cho sè k vµ vect¬
+ TÝch cđa sè k víi vect¬ lµ mét vect¬ kÝ hiƯu lµ
+ Vect¬ cïng híng víinÕu k > 0, ngỵ híng víi nÕu k < 0.
+
+ Quy íc 0. =,=
Lưu ý : = k thì và cùng phương .
HĐ 2 : Tính chất
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Hs thảo
luận .
GV cho HS tìm hiểu các tính chất trong SGK.
2. TÝnh chÊt: ta cã:
1)
2)
3)
4) 1.
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
Nhận xét :
Biễu diễn thông qua hai vec tơ như hình vẽ .
Nhận xét : và
Cùng phương nên tồn tại h sao cho
Tương tự ta có :
Vậy
O
cho ( khác véc tơ không với mọi
véc tơ luôn tồn tại duy nhất h và k :
4. Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
Cho biế
File đính kèm:
- hh10.doc