Giáo án Hình học 10 từ tiết 1 đến tiết 13

I. Mục tiêu :

 Nắm được k/n vectơ , vectơ bằng nhau , vectơ - không . áp dụng được vào bài tập. Liên hệ được với vectơ trong Vật lí .

Định nghĩa vectơ. vectơ - không . Các vectơ cùng phương, cùng hướng. Độ dài của vectơ , hai vectơ bằng nhau. liên hệ được với k/n vectơ trong vật lí .

II. Chuẩn bị:

Sách giáo khoa hình học 10 và bảng vẽ minh họa

III. Tiến trình bài học :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép khi giảng bài mới.

Bài mới :

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 từ tiết 1 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2. Tuần 1-2 Ngày soạn : §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. Mục tiêu : Nắm được k/n vectơ , vectơ bằng nhau , vectơ - không . áp dụng được vào bài tập. Liên hệ được với vectơ trong Vật lí . Định nghĩa vectơ. vectơ - không . Các vectơ cùng phương, cùng hướng. Độ dài của vectơ , hai vectơ bằng nhau. liên hệ được với k/n vectơ trong vật lí . II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa hình học 10 và bảng vẽ minh họa III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: lồng ghép khi giảng bài mới. Bài mới : Hoạt động 1: ( Dẫn đến khái niệm vectơ, độ dài của vectơ ) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung - Các mũi tên trong hình 1 cho biết những thông tin gì về chuyển động của máy bay và ô tô ? - Thuyết trình về vectơ, độ dài của vectơ. -Các vectơ trên hình 1biêủ diễn vận tốc của một chuyển động, cho biết hướng và độ lớn ? - Có đại lượng vật lí nào đã học ở cấp THCS được biểu diễn bởi vectơ ? - Vectơ dùng để biểu diễn đại lượng có hướng của vật lí. Khái niệm vectơ xuất hiện do nhu cầu biểu diễn đại lượng có hướng của vật lí Trả lời về hướng, về độ nhanh, chậm, bằng nhau của vận tốc. - Lực là đại lượng vật lí được xác định bởi hướng, cường độ, điểm đặt và biểu diễn bởi vectơ. 1- Khái niệm vectơ : ĐN: vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Hoạt động 2: ( Dẫn đến khái niệm cùng phương, cùng hướng,hai vectơ bằng nhau ) - Thuyết trình về giá của vectơ - Có nhận xét gì về giá, hướng của các cặp vectơ trong hình vẽ sau ( dùng bảng vẽ sẵn) ( ở hình 2 SGK ). - Thuyết trình về phương, hướng của vectơ. - So sánh độ dài, phương, hướng của hai vectơ và - Thuyết trình định nghĩa hai vectơ bằng nhau - Thuyết trình quy ước về vectơ - không - Các vectơ cùng giá : - Các vectơ cùng hướng : - Các vectơ ngược hướng : - và có độ dài bằng nhau. cùng hướng. 2-Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng: ĐN: Hai vectơ gl cùng phương nếu giá của chúng song song hoăc trùng nhau. 3-Hai vectơ bằng nhau: 4-Vectơ-không: Hoạt động 3: ( Củng cố khái niệm ) - Uốn nắn những sai sót về từ ngữ, cách biểu đạt. - Nêu những nhận định về hai véc tơ bằng nhau, vectơ- không trên cơ sở kiến thức đã tiếp nhận Cho HBH ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Tìm các vectơ bằng nhau, các vectơ- không có điểm đầu, điểm cuối lấy ra từ các điểm A, B, C, D, O ? 4. Hướng dẫn dặn dò : - Các bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 7 ( SGK ) - Đọc kĩ các định nghĩa, làm bài tập đầy đủ, diễn đạt đúng. - HS làm thêm bài tập sau: Cho vectơ và một điểm A. Hãy dựng điểm B sao cho ? IV. Rút Kinh Nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 1-2; Ngày:.................. TT phê duyệt ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 3. Tuần 3 Ngày soạn : BÀI TẬP I. Mục tiêu : củng cố k/n Vectơ . áp dụng vào làm bài tập . Chữa bài tập ở trang 6 và 7. củng cố kiến thức cơ bản. II. Chuẩn bị : - Sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ sẵn. III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà vào bài: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1. - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. a) Đúng(Giải thích dựa vào k/n giá của vectơ) b)Đúng. Bài 1/trg 7: Cho ba vectơ , , đều khác vectơ . Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) Nếu hai vectơ , cùng phương với thì và cùng phương. b) Nếu hai vectơ , cùng ngược hướng với thì và cùng hướng. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3. - Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. Tứ giác ABCD là hình bình hành điều đó tương đương với và cũng tương đương với . Bài 3/trg 7: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi . - Phát vấn : Chứng minh một tứ giác là hình bình hành bằng công cụ vectơ ? - Củng cố kiến thức về vectơ. - Nếu thì tứ giác ABCD là hình bình hành. - Nếu thì hình bình hành ABCD có hai cạnh bên liên tiếp bằmg nhau nên ABCD là hình thoi. BT: Tứ giác ABCD là hình gì nếu và ? 3. Bài tập về nhà : - Xem lại các bài tập đã chữa - hướng dẫn HS bài 4(SGK-7) IV. Rút Kinh Nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 3; Ngày:.................. TT phê duyệt ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 4-5. Tuần 4-5 Ngày soạn : §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu : -Nắm được định nghĩa, quy tắc tổng và hiệu của hai vectơ cùng các tính chất của nó . Vận dụng được vào bài tập . - Chú ý đến đến ứng dụng của quy tắc hình bình hành trong Vậtlí. II. Chuẩn bị : Sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ sẵn, phiếu học tập . III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : vào bài: Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung Quan sát hình 1.5 (SGK-8) và cho biết lực nào đã khiến con thuyền chuyển động? Lực đó đóng vai trò gì? - Lực làm con thuyền chuyển động. - Lực là hợp lực của hai lực và được kéo bởi hai người. 1. Tổng của hai vectơ: ĐN: sgk Hoạt động 2 : ( dẫn dắt khái niệm ) - Chứng minh ? - Mệnh đề đúng hay sai ? Tại sao ? - Thuyết trình quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành . - áp dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đẳng thức và đưa ra kết luận về quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành - Phát biểu quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và mở rộng cho quy tắc 3 điểm. 2. Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành thì Hoạt động 3 : các tính chất của phép cộng các vectơ -Hãy kiểm tra các tính chất của phép cộng trên hình 1.8 (SKK-9) - KT các tính chất nhờ quan sát hình vẽ 3- Tính chất của phép cộng các vectơ: sgk Hoạt động 4 : ( Dẫn dắt khái niệm ) -Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và - Vẽ hình bình hành ABCD - Nhận xét được: Độ dài bằng nhau, hướng ngược nhau. - Nhận xét các vectơ đối nhau khác . 4. Hiệu của hai vectơ: a) Vectơ đối : Hai véctơ và được gọi là hai véctơ đối nhau nếu chúng có cùng độ dài và ngược hướng. Khi đó ta nói là vectơ đối của và là vectơ đối của . Kí hiệu = - hoặc = - . Đặc biệt vectơ đối của vectơ là vectơ . b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ Định nghĩa : Cho hai vectơ và . Ta gọi tổng +(- ) là hiệu của hai vectơ và kí hiệu - . Chú ý : Với ba điểm bất kì A, B, C ta luôn có : (Qt ba điểm) ( qtắc hiệu) Hoạt động 5 :Hãy chứng minh rằng với bốn điểm A, B, C, D ta luôn có - Hướng dẫn HS dùng quy tắc hiệu cho 3 điểm để chứng minh đẳng thức trên. -HS làm theo hướng dẫn. Với một điểm O tuỳ ‏‎ta có Hoạt động 6: Chứng minh khẳng định a) HS tự chứng minh xem như một BT về nhà. b) – Vẽ hình . -- Hướng dẫn HS chứng minh. b) Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trung tuyến AI. Lấy D là điểm đối xứng với G qua I. Khi đó BGCD là hình bình hành và G là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AD. Suy ra và . Ta có : . Ngược lại, giả sử Vẽ hình bình hành có I là giao điểm của hai đường chéo. Khi đó , suy ra nên G là trung điểm của đoạn thẳng AD. Do đó ba điểm A, G, I thẳng hàng, GA=2GI, điểm G nằm giữa A và I. Vởy G là trọng tâm của tam giác ABC. 5. Áp dụng: a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 4. Hướng dẫn dặn dò : Từ bài 1 10 trang 12 ( SGK ) IV. Rút Kinh Nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 4-5; Ngày:.................. TT phê duyệt ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 6. Tuần 6 Ngày soạn : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Mục tiêu : - Luyện kĩ năng giải toán về cộng , trừ hai vectơ . Củng cố kiến thức cơ bản . II. Chuẩn bị : Sách giáo khoa, giáo án. III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập. vào bài: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung -Sử dụng qt ba điểm. Áp dụng quy tắc 3 điểm, ta được: ) =. (vì ABCD là HBH nên =) Bài 2 (SGK-12) : Cho hình bình hành ABCD và một điểm M bất kì. Chứng minh rằng : - Gọi HS lên bảng chữa ; - Định hướng bài giải cho HS a) VT= = ==VP(đpcm). b) VT== (1) VP== (2) Từ (1)&(2) suy ra: Bài 3 (SGK-12) Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn có a) b) - Định hướng bài giải cho HS - HD học sinh. Ta có : = nên : =AC=a. Tương tự cho Bài 5 (SGK-12) Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài của các vectơ và . - Vẽ hình - Vấn đáp HD học sinh. VT= = =VP Bài 4(SGK-12) Cho tam giác ABC . Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng . 4. Dặn dò : -Thực hiện các bài tập còn lại ở trang 12 ( Sgk ) -Đọc thêm bài: Thuyền buồm chạy ngược chiều gió (SGK-13) IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần 6; Ngày:.................. ....................................................................................................TT phê duyệt ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 7. Tuần 7 Ngày soạn : §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa , tính chất của phép nhân vectơ với một số . Điều kiện để hai vectơ cùng phương . áp dụng được vào làm bài tập . -Trọng tâm định nghĩa . Bài tập chọn ở ( SGK-17 ) II. Chuẩn bị : Sách giáo khoa, giáo án, biểu bảng III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : vào bài: Hoạt động 1 : Cho vectơ . Xác định độ dài và hướng của vectơ so với vectơ . Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung - Cho học sinh nhận định về độ dài, về hướng . - Dẫn dắt đến khái niệm nhân vectơ với một số thực . - Nhấn mạnh khi k>0 và khi k<0. - Độ dài của vectơ gấp đôi độ dài vectơ . - Hướng của vectơ cùng hướng với vectơ I- Định nghĩa và tính chất: Cho số và vectơ . Tích của vectơ với số là một vectơ, kí hiệu là cùng hướng với nếu , ngược hướng với nếu và có độ dài bằng . Hoạt động 2 : t/c - Tìm vectơ đối của vectơ và . Các vectơ đối lần lượt là : và 2- Tính chất của phép nhân một số với một vectơ : (sgk) Hoạt động 3 : Hãy chứng minh các khẳng định sau : a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có : a) Ta có : . (Vì I là trung điểm của đoạn AB nên ). b) Ta có : (Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ) 3- Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác: a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có : Hoạt động 4 : -GV hướng dẫn HS chứng minh. - Sử dụng H1.14 để phân tích - xem c/m sgk - Theo dõi và ghi nhận - Tự tham khảo bài toán sgk trang 16. 4- Điều kiện để hai vectơ cùng phương : * Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và cùng phương là có một số k để * Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương, nghĩa là = k ( k ≠ 0 ) 5- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho và không cùng phương. khi đó mọi được phân tích một cách duy nhất theo hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số h,k sao cho: 4. Hướng Dẫn-Dặn dò : Đọc lại định nghĩa và tính chất . Làm bài tập. Bài tập về nhà : 19 (SGK- 17) IV. Rút Kinh Nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 7; Ngày:.................. TT phê duyệt ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 8. Tuần 8 Ngày soạn : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức cơ bản. Làm thành thạo bài tập về chứng minh hệ thức vectơ. - Bài tập về nhân vectơ với một số . Chọn bài tập ở trang ( SGK-Tr.17 ) II. Chuẩn bị : Sách giáo khoa, giáo án. III. Tiến trình bài học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập vào bài: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung - Vẽ hình - Gọi HS lên bảng chữa. Do ABCD là hình bình hành nên : Þ Bài 1 ( SGK-Tr.17 ) Cho HBH ABCD. Chứng minh rằng : - Vẽ hình ; - HD học sinh. - Ta có : . Bài 2 (SGK-Tr.17) Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ . - Vẽ hình; - HD học sinh. a) Ta có : (Vì D là trung điểm của đoạn BC ) . Nên b)Ta có : (Theo câu a)). Bài 4 (SGK-Tr.17) Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng : a) ; b) , với O là điểm tùy ‏‎. 4. Dặn dò : Đọc kĩ lí thuyết, làm bài tập còn lại IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần 8; Ngày:.................. .............................................................................................. TT phê duyệt. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tiết 9-10. Tuần 9-10 Ngày soạn : §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục tiêu : kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm trên trục, hệ trục, khái niệm độ dài đại số của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác trên hệ trục. kỹ năng: Xác định được tọa độ điểm, vectơ trên trục và hệ trục, xác định được độ dài của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút, xác định được tọa độ trung điểm, trọng tâm của tam giác, sử dụng các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Tư duy Về thái độ: Học sinh nhớ chính xác các công thức tọa độ, vận dụng một cách linh hoạt vào giải toán. Học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động hình thành khái niệm mới, cẩn thận chính xác trong việc vận dụng lý thuyết vào thực hành. II. Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ cho nhóm. III. Tiến trình của bài học : Ổn định lớp Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu trục tọa độ và độ dài đại số. GV vẽ đường thẳng trên đó lấy điểm O làm gốc và làm vectơ đơn vị. O GV cho học sinh ghi định nghĩa Hỏi: Lấy M bất kỳ trên trục thì có nhận xét gì về phương của ? Yêu cầu: Học sinh nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương ? suy ra với hai vectơ và ? GV cho học sinh ghi NỘI DUNG GHI BẢNG vào vở. Hỏi: Tương tự với trên lúc này cùng phương với ta có biểu thức nào? Suy ra tọa độ vectơ ? Nói: a gọi là độ dài đại số của vectơ . Hỏi: Học sinh hiểu thế nào là độ dài đại số? GV cho học sinh ghi NỘI DUNG GHI BẢNG vào vở. Hoïc sinh ghi ñònh nghóa vaøo vôû vaø veõ truïc toïa ñoä. Traû lôøi: vaø laø hai vectô cuøng phöông Traû lôøi: cuøng phöông thì Hoïc sinh traû lôøi: coù toïa ñoä laø a Ñoä daøi ñaïi soá laø moät soá coù theå aâm hoaëc coù theå döông. I. Truïc vaø ñoä daøi ñaïi soá treân truïc: 1) Truïc toïa ñoä: (truïc) laø moät ñöôøng thaúng treân ñoù ñaõ xaùc ñònh ñieåm goác O vaø vectô ñôn vò KH: O 2) Toïa ñoä ñieåm treân truïc: Toïa ñoä ñieåm M treân truïc laø k vôùi 3) Toïa ñoä, ñoä daøi ñaïi soá vectô treân truïc: Toïa ñoä treân truïc laø a vôùi Ñoä daøi ñaïi soá laø a KH: * cuøng höôùng thì * ngöôïc höôùng thì Ñaëc bieät: Neáu A, B luoân luoân coù toïa ñoä laø a, b thì HÑ2: Giôùi thieäu khaùi nieäm heä truïc toïa ñoä. Yeâu caàu: Hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa heä truïc toïa ñoä Oxy ñaõ hoïc ôû lôùp 7 ? Noùi: ñoái vôùi heä truïc toïa ñoä ñaõ hoïc, ôû ñaây coøn ñöôïc trang bò theâm 2 vectô ñôn vò treân truïc ox vaø treân truïc oy. Heä nhö vaäy goïi laø heä truïc toïa ñoä goïi taét laø Oxy GV cho hoïc sinh ghi. Yeâu caàu: Hoïc sinh xaùc ñònh quaân xe vaø quaânmaõ treân baøn côø naèm ôû doøng naøo, coät naøo ? Noùi: Ñeå xaùc ñònh vi trí cuûa 1 vectô hay 1 ñieåm baát kyø ta phaûi döïa vaøo heä truïc vuoâng goùc nhau nhö treân baøn côø. Traû lôøi: Heä truïc Oxy laø heä goàm truïc ox vaø truïc oy vuoâng goùc nhau. Hoïc sinh ghi ñònh nghóa vaøo vôû. Hoïc sinh traû lôøi. II. Heä truïc toïa ñoä : 1) Ñònh nghóa : Heä truïc toïa ñoä goàm 2 truïc vaø vuoâng goùc vôùi nhau. Ñieåm goác O chung goïi laø goác toïa ñoä. Truïc goïi laø truïc hoaønh, KH: ox. Truïc goïi laø truïc tung, KH: oy. Caùc vectô goïi laø vectô ñôn vò Heä truïc coøn ñöôïc KH: Oxy HÑ3: Giôùi thieäu toïa ñoä vectô. GV chia lôùp 2 nhoùm, moãi nhoùm phaân tích 1 vectô : . (Gôïi yù phaân tích nhö baøi 2, 3 T 17). Yeâu caàu : Ñaïi dieän 2 nhoùm leân trình baøy. GV nhaän xeùt söõa sai. Noùi : Veõ 1 vectô tuøy yù treân heä truïc, ta seõ phaân tích theo vôùi: x laøtoïa ñoä vectô treân ox y laøtoïa ñoä vectô treân oy Ta noùi coù toïa ñoä laø (x;y) GV cho hoïc sinh ghi. Hoûi: coù toïa ñoä laø bao nhieâu? Ngöôïc laïi neáu coù toïa ñoä (2;0) bieåu dieãn chuùng theo nhö theá naøo ? Hoïc sinh phaân tích theo nhoùm. Hai hoïc sinh leân baûng trình baøy. Hoïc sinh ghi vaøo vôû. Hoïc sinh traû lôøi: coù toïa ñoä (2;-3) 2. Toïa ñoä cuûa vectô : y y O x x Nhaän xeùt: Cho 2 vectô vaø HÑ4: Giôùi thieäu toïa ñoä ñieåm. GV laáy 1 ñieåm baát kyø treân heä truïc toïa ñoä. Yeâu caàu: Bieåu dieãn vectô theo vectô Hoûi: Toïa ñoä cuûa ? Noùi: Toïa ñoä vectô chính laø toïa ñoä ñieåm M. Gv cho hoïc sinh ghi vaøo vôû. Gv treo baûng phuï hình 1.26 leân baûng. Yeâu caàu: 1 nhoùm tìm toïa ñoä A,B,C 1 nhoùm veõ ñieåm D,E,F leân mp Oxy goïi ñaïi dieän 2 nhoùm thöïc hieän. GV nhaän xeùt söõa sai. Traû lôøi: Traû lôøi: Toïa ñoä vectô laø (x;y) Hoïc sinh ghi vaøo vôû. Hoïc sinh thöïc hieän nhoùm theo phaân coâng cuûa GV Hai hoïc sinh ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy. 3. Toïa ñoä moät ñieåm : y y M x O x Chuù yù: Cho A(xA;yA) vaø B(xB;yB). Ta coù: HĐ1: Giới thiệu tọa độ các vectơ và Yêu cầu: học sinh phân tích vectơ theo . Hỏi: Từ đósuy ra tọa độ các vectơ GV chính xác cho học sinh ghi. GV nêu VD1 ở SGK Yêu cầu: Học sinh thực hiện theo nhóm tìm tọa độ các vectơ Gọi 4 học sinh đại diện 4 nhóm lên trình bày. GV và học sinh cùng nhận xét sữa sai. GV nêu VD2 ở SGK Yêu cầu: Học sinh theo dõi GV phân tích vectơ Nói: viết được dưới dạng: Hỏi: Lúc này vectơ có

File đính kèm:

  • docCHƯƠNG I (13iết).doc
Giáo án liên quan