Giáo án Hình học 10 từ tiết 20 đến tiết 43

1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức

- Cho học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức của Chương I và bài1, bài2, của Chương II

- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản

- Mối quan hệ của các biểu thức véc tơ.

- Ứng dụng tích vô hướng.

b) Về kỹ năng

 - Thành thạo các bước chứng minh một đăng thức véc tơ.

 - Tìm được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, toạ độ của đỉnh thứ tư sao cho tứ giác là hình bình hành

 - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên và giải bài tập.

c) Về thái độ

 - Cẩn thận, chính xác khi giải toán.

 - Tạo thái độ học tập và ôn thi nghiêm túc.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV

 - SGK, SGV, Bài soạn,

 - Thước, bút, phấn, máy tính cá nhân.

b) Chuẩn bị của học sinh

 - SKG, vở ghi, bút.

 - Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 từ tiết 20 đến tiết 43, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I TIếT 21: ÔN cuối học kỳ I 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Cho học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức của Chương I và bài1, bài2, của Chương II - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản - Mối quan hệ của các biểu thức véc tơ. - ứng dụng tích vô hướng. b) Về kỹ năng - Thành thạo các bước chứng minh một đăng thức véc tơ. - Tìm được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, toạ độ của đỉnh thứ tư sao cho tứ giác là hình bình hành - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên và giải bài tập. c) Về thái độ - Cẩn thận, chính xác khi giải toán. - Tạo thái độ học tập và ôn thi nghiêm túc. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - SGK, SGV, Bài soạn, - Thước, bút, phấn, máy tính cá nhân. b) Chuẩn bị của học sinh - SKG, vở ghi, bút. - Chuẩn bị bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Đan xen kiểm tra trong khi dạy bài mới. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động 1: (15 phút) Học sinh: Ôn kiến thức cũ. Một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Cho hình bình hành ABCD hãy chọn phương án đúng: a) b) c) Đáp :b 2. Cho hình vuông ABCD, hãy chọn phương án sai a) b) c) Đáp án chọn c) 3. Gọi G là trọng tâm DABC. M là điểm bất kỳ, hãy chọn phương án đúng Đáp án: chọn a) 4. DABC vuông ở A, AB = 1, AC = 1, AC = 2. Tích vô hướng của bằng: a) 1 b) 2 c) 3 đ) 4 Đáp án a) 5. DABC đều cạnh bằng 1: bằng: a) b) c) d) - Đáp án: Chọn c) Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài1: Trong mặt phẳng toạ độ cho M( 0;- 4), N(- 5; 6), P( 3; 2) TL: 1. CHứng minh rằng M, N, P không thẳng hàng a) Hai véc tơ này không cùng phương 2. Tính chu vi DABC nhận dạng D b) Chu vi = MN + NP + PM với MN = NM = PM = 3. Tìm toạ độ trực tâm H của DABC A B K I C c) HP Bài 2: Cho DABC. Gọi I là trung điểm cạnh BC, k là trung điểm cạnh BI: Chứng minh rằng: a) a): Học sinh tự chứng minh b) H1: Vẽ hình. H2: Gọi HS1 chứng minh câu a H3: Gọi HS2 chứng minh câu b b) => đpcm. c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) - Nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức véctơ. - Nhớ công thức toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tam tam giác. - áp dụng giải được một số bài tập cơ bản. d) Hướng dẫn học sinh hoc ở nhà.(1 phút) - Xem lại các dạng toán cơ bản của véc tơ. - Nhớ các công thức toạ độ. - Xem lại các bài tâp. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I Tiết 22: Trả bài kiểm tra học kỳ I 1. Mục tiêu: - Chữa bài kiểm tra học kỳ. - Chỉ ra sai lầm của học sinh thường mắc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm. b) Học sinh: Giải lại bài kiểm tra. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b) Nội dung: ( 40 phút) 1. GV nhận xét về kết quả làm bài. 2. Đọc điểm 3. Chữa bài Câu 1: Chọn c) Câu 2: Chọn b) Tự luận: Bài 1: a) b) c) Đ/K: 9 Vậy D Bài 2: a) Học sinh tự làm: b) Đường thẳng (d): cắt (p) tại hai điểm nằm bên phải trục Oy có 2 M0 dương Bài 3 : Đưa về phương trình: (m - 2)(m - 4) = (m+1)(m - 2) m = 2 Tập M0 là R m = 4 PT vô nghiệm. b) Giải PT: = 0 Bài 4: a) b) M Oy M(0;y) Vậy M(0;6) c) NOy N(0;y) vuông tại N vì NM y = 0 N = O(0;0) c) Củng cố: ( 4 phút) - Khắc sâu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải. d) Hướng dân học sinh học ở nhà. ( 1 phút) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I Bài 3: Tiết 23: Các hệ thức Lượng trong tam giác và giải tam giác 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Hiểu được định lí sin, định lí cosi, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác - Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như S =1/2aha hay S =1/2 ab sin C , S =…. Hiểu được các kí hiệu a, b, c, ha, r, R.. Trong tam giác Biết được một số trường hợp giảI tam giác b) Về kỹ năng áp dụng được định lí sin , định lí cosin trong tam giác và công thức độ dài dường trung tuyến , các công thức về diện tích để giảI một số bài toán có liên quan đến tam giác Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản . Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiến . Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán c) Tư duy và thái độ - Rèn luyện tư duy lôgíc - Hiểu được toán học có ứng dụng trong thực tế , biết khai thác toán học vào các bài toán trong thực tế - Cẩn thận chính xác trong việc tính toán , xác định pp giải bài toán 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV - SGK, giáo án, phấn. - Hình vẽ 2.11 2.19 câu hỏi: b) Chuẩn vị của học sinh - SKG, vở ghi, thước thẳng, compa. 3. Tiến trình bài giảng: a) Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy bài mới. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt Động 1: ( 15 phút) GV treo hình 2.11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: áp dụng định lý nào để điền: a2 + b2 +1 H2: Hãy điền vào các chỗ trống còn lại TL: Định lý pitago a2 = b2 + c2 HS trả lời: b2 = ab' a2 = ac' 1. Định lý côsin:( 25 phút) a). Bài toán SGK: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: GV treo hình 2.12 gọi HS chứng minh H2: Suy ra các kết qủa tương tự với AC2 và AB2 H3: Nêu Định lý côsin HS: Chứng Minh. BC2 = AC2 + AB2 + 2AC.AC cosA HS trả lời Hãy phát biểu định lý côsin bằng lời: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Từ định lý cosin nêu công thức tính CosA, CosB, CosC H2: Nêu Hệ quả. C: áp dụng: Tính m2a dựa vào nào HS: Trả lời. HS: ABM. HS tính: Kq 4: ABC có a = 7, b = 8, c = 6. Tính . Kq: d) VD: VD 1: SGK Giải. CosA - 0,7188 A = 4402 B = 25058' Đặt VD 2: SGK A B C D a Giải Dựng hình ABCD: .cosa ( áp dụng định lý côsin vào ABC C A B 16 10 1100 c c) Củng cố:( 4 phút) - Khắc sâu định lý cosin và công thức tính độ dài đường trung tuyến của . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1 phút) - BTVN: 1, 2, 3 Trang 59 Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I Bài 3: Tiết 24: Các Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Học sinh nắm vững định lý sin trong tam giác, các công thức tính diện tích tam giác: - Vận dụng các công thức trên để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của một tam giác: S =1/2aha hay S =1/2 ab sin C , S =…. Hiểu được các kí hiệu a, b, c, ha, r, R.. Trong tam giác Biết được một số trường hợp giảI tam giác b) Về kỹ năng áp dụng được định lí sin , định lí cosin trong tam giác và công thức độ dài dường trung tuyến , các công thức về diện tích để giảI một số bài toán có liên quan đến tam giác Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản . Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiến . Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán c) Tư duy và thái độ - Rèn luyện tư duy lôgíc - Hiểu được toán học có ứng dụng trong thực tế , biết khai thác toán học vào các bài toán trong thực tế - Cẩn thận chính xác trong việc tính toán , xác định pp giải bài toán 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV - SGK, giáo án, phấn. - Hình vẽ 2.17. Hệ thống câu hỏi. b) Chuẩn vị của học sinh - SKG, vở ghi, thước thẳng, compa. - Ôn định lý cosin: 3. Tiến trình bài giảng: a) Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy bài mới. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động 1:( 15 phút) 2. Định lý Sin: 5: CHo ABC vuông tại A, BC = a, CA = b, AB = c CM: Với ABC bất kỳ ta cũng có hệ thức trên Định lý Sin a) Định lý Sin: Hoạt động của giáo viên A D C B O a Hoạt động của học sinh H1: Xét A nhọn Kẻ đường kính BD, H2: Tương tự: HSCM 6: SGK VD: SGK A = (B + C) = 129o áp dụng định lý sin: Hoạt động 2:(25 phút) 3. Công thức tính diện tich tam giác: 7: Viết các công thức tính diện tich Tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng. TL: Nêu các công thức tính diện tích tam giác. 1. 2. 3. 4. S = pr 5. 8: Dựa vào (2) và định lý hãy chứng minh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Từ định lý sin tính SinC H2: Thế SinC vào (2) Trả lời: Trả lời: 9: Chứng minh công thức(4) S = pr Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: So sánh S và H2: Kết luận A C B O Trả lời: S1 + S2 + S3 Tc: S = pr Công nhận công thức Hê Rông: VD1: SGK Giải a) Dùng công thức HêNông b) VD2: SGK Giải: a) Theo định lý côsin Dcân c) Củng cố:( 4 phút) - Khắc sâu định lý sin và các công thức tính diện tich tam giác. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1 phút) Khắc sâu định lý sin và BTVN: 15, 8 Trang 59 Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I Bài 3 Tiết 25: Các hệ thức Lượng trong tam giác và giải tam giác 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Học sinh biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế. - Rèn luyện ký năng giải tam giác: - Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như S =1/2aha hay S =1/2 ab sin C , S =…. Biết được một số trường hợp giải tam giác b) Về kỹ năng áp dụng được định lí sin , định lí cosin trong tam giác và công thức độ dài dường trung tuyến , các công thức về diện tích để giảI một số bài toán có liên quan đến tam giác Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản . Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiến . Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán c) Tư duy và thái độ - Rèn luyện tư duy lôgíc - Hiểu được toán học có ứng dụng trong thực tế , biết khai thác toán học vào các bài toán trong thực tế - Cẩn thận chính xác trong việc tính toán , xác định pp giải bài toán 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV - SGK, giáo án, phấn. - Hệ thống câu hỏi. b) Chuẩn vị của học sinh - SKG, vở ghi, thước thẳng, compa. - Ôn định lý cosin, sin, các hệ thức lượng trong tam giác: 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy bài mới. b) Dạy nội dung bài mới IV: Giải tam giác và ứng dụng thực tế vào việc đo đạc: 1. Gải tam giác: (10 phút) Định nghĩa: Giải tam giác là tìm một số yếu tố của D khi cho biết các yếu tố khác. Phương pháp giải D: Dựa vào định lý sin,côsin và các công thức tính diện tích tam giác, công thức tính diện tích tam giác: VD1:SGK Biết một cạnh và hai góc kề nó. Tìm hai cạnh và góc kia: Giải Theo định lý sin: VD2: SGK Biết hai cạnh và một goc xen giữa Giải Theo định lý côsin: Để tính góc nên dùng định lý côsin: CosA = - 0,191 tù A = 1010 B = 31040' VD3: SGK Sử dụng định lý côsin: CosA A 2. ứng dụng vào việc đo đạc:(25 phút) Bài toán 2: SGK áp dụng định lý sin ta có: c) Củng cố:(4 phút) - Hệ thống lại kiến thức đã học một cách khái quát. - Khắc sâu ba bài toán giải tam giác. - ứng dụng vào việc đo đạc. d) Hướng dẫn học sinh học ở nhà - BTVN: 19 trang 59 - Dặn dò: Giờ sau luyện tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp dạy: H, I Tiết 26: Câu hỏi và bài tập A. Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải tam giác các bài toán ứng dụng thực tế. B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo Viên: Phiếu học tập Học Sinh: Ôn các bài giải tam giác và các hệ thống lượng trong tam giác C. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý côsin, sin và công thức tính diện tích tam giác. 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 Trang 59: H1: Tính H2: Tính b, c H3 Tính TL: TL: b = 61,06cm c = 38,15cm A B C 1200 TL: = 32,36cm Bài 5 Trang 59: H1: Tính BC thì áp dụng định lý nào H2: Tính BC TL: Định lý côsin TL: Bài 6 Trang 59: H1: Nêu quan hệ giưã các cạnh và các góc của 1 D H2: Nêu DABC có góc tù đó là góc nào H3: Tính H4: Tính độ dài đường trung tuyến MA TL: Trong D đối diện với goc lơn hơn là cạnh lớn hơn TL: TL: TL: MA = 10,89 Bài 8 trang 59 H1: Tính H2: Tính R H3: Tính b, c TL: TL: TL: b = 2RSinB = 212,31 c = 2RsinC = 179,40 Bài 9 Trang 59 H1: Tính m2 + n2 A D C B O m n a b TL: Bài 10 Trang 60 H1: Vẽ hình H2: Tính H3: Tính BQ H4: Tính AB B A Q P 350 480 300m TL: TL:BQ = 764,935(m) TL: AB = 568,457(m) Củng cố: Khắc sâu bài toán giải tam giác: Dặn dò: Làm bài ôn tập chương II: ************************** Tiết 27 Ngày ..... tháng ..... năm 200..... Ôn tập chương II A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững giá trị lượng giác của 1 goc bất kỳ từ - XĐ được góc giữa hai véc tơ - Nắm vững tích vô hướng của hai véc tơ - Vận dụng công thức tính độ dài và khoảng cách giữa hai điểm: B. Chuẩn bị của Giáo Viên và học sinh Giáo Viên: Phiếu học tập Học Sinh: Ôn kiến thức cũ. C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng bài 3. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 Trang 63 H1: Hãy chon phương án đúng H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải TL: c) TL: a = 1500 là góc tù Sina >0, Cosa <0, taga <0, Cotga <0, Chọn C) Bài 2 Trang 63 H1: Chọn phương án sai: H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải TL: D) TL: hai góc bằng nhau có sin bằng nhau, và côsin đối nhau, tang, cotg đốin nhau vì vậy chọn D Bài 3 Trang 63 H1: Chọn phương án đúng H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lới giải TL: C) TL: a tù Sina >0, Cosa <0, taga < 0, Cotga < 0, Bài 4 trang 63 H1: Chọn Phương án sai H2: Gọi học sinh trình bày lời giải TL: D TL: Tra bảng D) Bài 5 trang 63 H1: Chọn Phương án sai H2: Gọi học sinh trình bày lời giải TL: A TL: a, B, nhọn, a < B hàm sin đồng biến, Hàm côsin nghịch biến Bài 6 trang 63 H1: Chọn Phương án sai H2: Gọi học sinh trình bày lời giải TL: A TL: Tra bảng Kết quả A) Bài 7 Trang 63 H1: Chọn khẳng định đúng H2: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải A B H C TL: C) TL: Tính các góc: Tra bảng Kết quả Bài 8 Trang 63 H1: Chọn Phương án đúng H2: Gọi học sinh trình bày lời giả TL: A) TL: Hai góc bú nhau có Sin bằng nhau cón cos, tag, cotg đối nhau Bài 9 Trang 63 H1: Chọn Phương án sai H2: Gọi học sinh trình bày lời giải TL: A) TL: Vẽ hình và xác định trên hình Bài 10 Trang 63 H1: Chọn Phương án sai H2: Gọi học sinh trình bày lời giả TL: D TL: , Xác định góc giữa hai véc tơ Củng cố: - Khắc sâu giá trị lượng giác của góc. Và cách xác định góc giữa hai véc tơ. ************************** Tiết 28 Ngày ..... tháng .....năm 200.... Ôn tập chương II A. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu định lý sin, côsin trong D - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích của D, công thức trung tuyến tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Phiếu học tập Học Sinh: Ôn định lý sin, côsin, công thức tính SD C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ, Kết hợp khi làm bài 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 9 trang 62 H1: Nêu công thức tính CosA theo ba cạnh của D H2: Chứng minh: A nhọn H3: Chứng minh A tù H4: Chứng minh A vuông TL: CosA TL: A nhọn Cos A>0 Học sinh trả lời: Học sinh trả lời: Bài 10 Trang 62 H1: Tính H2: Tính H3: Tính R H4: Tính r H5: Tính TL: S = 96(hêrông) TL: TL: TL: TL: Bài 11 trang 62 H1: Tính H2: Tìm điều kiện để Smax TL: TL: Smax SinC max B A C E F H G 3v Sin C = 1 Bài 12 Trang 62 H1: Vẽ hình H2: Nêu công thức tính H3: Chọn phương án đúng ĐS: c) Bài 20 Trang 65 H1: Chọn phương án sai: H2: Gọi học sinh trình bày lời giải A B C TL: D TL: Xác định góc giữa hai véc tơvà tính tích vô hướn Kết quả: Bài 22 Trang 65 H1: Tính tọa độ của H2: Tính H3: Nêu phương án đúng: TL: = 8 TL: D Bài 28 trang 66 H1: Tính H2: Xác định dạng của DABC H3: Tính trung tuyến của AM H4: Chọn phương án đúng: TL: 225 = TL: DABC vuông tại A. TL: AM = D E F I 6 6 10 10 TL: D Bài 30 Trang 66 H1: Chọn phương án đúng: H2: Gọi học sinh trình bày lời giải TL: c) TL: DDIF vuông tại IDI = 8 Đáp số c) Củng cố: Khác sâu các hệ thức lượng trong tam giác Và công thức tính độ dài đoạn thẳng. *************************** Tiết 29 Ngày .... tháng …. năm 200 Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Bài 1: Phương trình đường thẳng A: Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng: - Nắm vững cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết một số điều kiện cho trước: B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo Viên: Hình vẽ, Phấn màu, Thước kẻ - Học sinh: Dụng cụ để vẽ hình. C: Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm ta bài cũ: Nêu hệ số góc của đường thẳng: y = ax + b 3. Nội bài học: Hoạt động 1: I. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng: HĐ1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Cho tam giác: H2: Tìm trung độ của m0 và mD có hoành độ là 2 và 6 H3: CHo , Chứng minh rằng , cùng phương TL: TL: cùng phương Định nghĩa: SGK Nhận xét: *,k( k0) đều là véc tơ chỉ phương của tam giác. *Tam giác được xác định khi biết một điểm và một véc tơ chỉ phương của tam giác Họat động 2: II: Phương trình tham số của đường thẳng 1. Định nghĩa: Cho D qua M0(x0;y0) và có véc tơ chỉ phương (a,b) M(x;y) và cùng phương. Hình vẽ: phương trình tham số của D và t là tham số Với mỗi t xác định một điểm M HĐ 2: SGK Hoạt động của giáo viên H1: Tìm véc tơ chỉ phương của tam giác H2: Tìm một điểm có tọa độ xác định Hoạt động của học sinh TL: TL: CHo t = 1 2. Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. O x y M M0 Từ phương trình tham số đặt k là hệ số của góc của D KL: D có véc tơ chỉ phương: là hệ số góc. HĐ3: VD: SGK d có véc tơ chỉ phương: Phương trìhn tham số : véc tơ chỉ phương hệ số góc k = -2 Củng cố: Khắc sâu phương trình tham số và hệ số góc của đường thẳng BTVN: 1/80 *********************** Tiết 30 Ngày .... tháng .....năm 200.... Bài 1: Phương trình đường thẳng A: Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa véc tơ pháp tuyến của đường thẳng: - Biết xác lập phương trình đường thẳng. B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Thước phấn mầu Học sinh: Ôn phương trình tham số của đướng thẳng: C: Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng: 3. Nội dung của bài học: Hoạt động 3: III: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Cho D: H2: Tìm véc tơ chỉ phương của D H3: Chứng minh rằng (3;-2) Ghi bài TL: TL: Vì Định nghĩa: SGK Nhận xét: -và đều là vectơ pháp tuyến của D - D dựa vào xác định nếu biết mD và véc tơ pháp tuyến của D Hoạt động 4: IV: phương trình tổng quát của đường thẳng: O x0 y0 M0 M(x;y) x y D Cho D qua M0(x0;y0) và véc tơ pháp tuyến (a;b). M(x:y) mặt phẳng MD ax + by +c = 0 (phương trình tổng quát của D 1. Định nghĩa: SGK Nhận xét: D có phương trình tổng quát: ax+ by + c = 0 và hoặc (-b,a) Gọi học sinh chứng minh nhận xét: 2. Ví dụ: Lập phương trình của D qua A(2;2), B(4;3) Giải D có véc tơ chỉ phương có véc tơ chỉ phương Phương trình tổng quát: x-2y + 2 = 0 HĐ5: D: 3x + 4y + 5 = 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm véc tơ pháp tuyến của D H2: Tìm véc tơ chỉ phương của D TL: TL: O -c/a y x 3) Các trường hợp đặc biệt: * a = 0 y = O y x -c/b O y x -c/b Hình vẽ: * b = 0 x * c = 0 D qua gốc tọa độ a,b,c đều khác 0 chia hai vế chi -c. O y x M N Phương trình đoạn thẳng theo đoạn chắn Khi đó D cắt ox, oy tại M(a0;0), N(0,b0) HĐ7: Vẽ các đường thẳng: SGK Củng cố - Khắc sâu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng: - Quan hệ véc tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của đường thẳng BTVN: 2,3,4/80. Tiết 31 Ngày .... tháng .....năm 2007 Bài 1: Phương trình đường thẳng ( tiếp) A. Mục tiêu: - Học sinh xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng và tính được góc giữa hai đuờng thẳng đó: - Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Thước kẻ,phấn màu, hình vẽ minh họa. Học sinh: Dụng cụ học tập: C. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu phương trình tổng quát của đường thẳng. 3. Nội dung bài học. Hoạt động 5: V: Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng D1 và D2 có phương trình tổng quát là: D1: a1x + b1y + c1 = 0 D2: a2x + b2y + c2 = 0 Tọa độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình: I: *1 Hệ (I) có nghiệm (x0;y0) *2 Hệ (I) có vô số nghiệm *2 Hệ (I) vô nghiệm VD SGK: a) Xét d và D 1 d x y D1 O 1 2 4 Hệ có nghiệm: b) Xét d và D2 Hệ vô nghiệm 1 d x y D2 O 1 -1 -1 c) Xét d và D3 Hệ vô số nghiệm HĐ6: SGK d D3 x y O 1 -1 KQ: d1 cắt d2, Hoạt động 6: VI: Góc giữa hai đường thẳng HĐ9: có BD = 2 ID = 1 = IA D1 D2 1200 có Cos Góc giữa D1 và D2 ký hiệu (D1 ; D2)) vậy 00 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: H2: So Sánh với và TL: 600 Hình vẽ: TL: Vì =nên luôn bằng hoặc bù với Vậy Đặt Chú ý thì Củng cố: Khắc sâu công thức tính goc giữa hai đường thẳng BTVH: 5,6,7 /80: Tiết 32 Ngày .... tháng .....năm 2007 Bài 1: Phương trình đường thẳng A: Mục tiêu: - Học sinh cần nắm vững công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Rèn kỹ năng tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Hình vẽ: 3.15 phiếu học tập: Học sinh: Thước kẻ: C. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng 3. Nội dung bài học Hoạt động 7: VII: công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho D: ax + by + c = 0 và điểm M0(x0;y0) khoảng cách từ M0D được ký hiệu là d(M0;D) và Chứng minh: y x x O H m M0 D Đường thẳng m đi qua m0 và có phương trình tham số là: là véc tơ pháp tuyến của tọa độ H thỏa mãn phương trình: a(x0 + atH) + b(y0 + btH) + c = 0 tH là tham số HĐ10: Tính khoảng cách từ M(-2;1) và O(0;0) đến D: 3x - 2y - 1 = 0 Giải: VD: Tính khoảng cách từ M(4;-5) đến các đường thẳng Đáp số: d(M;D1) = 8 Chuyển D2 về phương trình tổng quát: 3x - 2y + 4 = 0 d(M, D1) = Củng cố: Khắc sâu công thức tính khoảng cách tư một diểm đến một đường thẳngs BTVN: 19/80 Dặn dò: giờ sau luyện tập:

File đính kèm:

  • docHh ki II. 10 tu 20 - 43.doc