I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức : Phải biết cách lập các lọai phương trình của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó .Từ phương trình của đường thẳng HS phải xác định được vị trí tương đối và tính góc giữa hai đường thẳng
- Về kỹ năng : Hs biết áp dụng các công thức để tính góc giữa 2 đt, tính khoảng cách từ một điểm đến 1 đt, xét VTTĐ của 2 đt
- Về tư duy : Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, qua đó bồi dưỡng tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : một số bảng phụ , compa .
Học sinh : Xem lại tính chất của đường thẳng
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Không
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 từ tiết 29 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
TRONG MẶT PHẲNG
…………………………&……………………
§ 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Tiết 29
I. MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Phải biết cách lập các lọai phương trình của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó .Từ phương trình của đường thẳng HS phải xác định được vị trí tương đối và tính góc giữa hai đường thẳng
Về kỹ năng : Hs biết áp dụng các công thức để tính góc giữa 2 đt, tính khoảng cách từ một điểm đến 1 đt, xét VTTĐ của 2 đt
Về tư duy : Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, qua đó bồi dưỡng tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : một số bảng phụ , compa .
Học sinh : Xem lại tính chất của đường thẳng
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Không
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Vec tơ chỉ phương của đường thẳng
Từ phương trình đường thẳng
HS hãy xác định tọa độ của hai điểm M, M0
tính tọa độ
Từ đó suy ra
b/liên hệ vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
Ví dụ : Tính hệ số góc của đường thẳng d có vtcp
M(2 ; 1) ,M0(6 ; 3)
Vậy và cùng phương
M(5;2)
Vtcp =(-6;8)
đường thẳng d có vtcp
suy ra hệ số góc
k = =
Giải
Đường thẳng d có vtcp = (1 ; 2)
phươngtrình tham số của đường thẳng d là
hệ số góc k = =-2
1/ Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Định nghĩa (sgk)
Xem hình 3.2
Nhận xét (sgk)
2/ Phương trình tham số của đường thẳng
a/ Định nghĩa (sgk)
Ví dụ: Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và một vtcp của đường thẳng có phương trình tham số
b/ Liên hệ vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
(sgk trang 71)
Xem hình 3.4
Nếu đường thẳng có vtcp = (u1;u2) với u10 thì có hệ số góc k =
Ví dụ : Viết phươngtrình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A(2;3), B(3;1)
V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
Cách xét vị trí tương đối của 2đt, công thức tính góc khoảng cách (treo bảng tóm tắt )
§ 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Tiết 30
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ : Nhắc lại véc tơ chỉ phương, phương trình tham số của đường thẳng
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3/ Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Cho đường thẳng có phương trình
và vectơ Hãy chứng tỏ vuông góc với vtcp của
4/Phương trình tổng quát của đường thẳng (sgk)
Một đường thẳng được xác định nếu biết một điểm (x0;y0)và
một vectơ pháp tuyến của nó ta có pttq là
a(x-x0)+b(y-y0) =0
đường thẳng có vtcp
ta có
nên
chứng minh nhận xét
Ba nhóm HS thực hiện theo chỉ định của GV
3/ Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Định nghĩa (sgk)
Nhận xét (sgk)
4/Phương trình tổng quát của đường thẳng
a/Định nghĩa (sgk)
Nhận xét (sgk)
b/Ví dụ (sgk)
c/Các trường hợp đặc biệt (sgk)
Cũng cố : học thuộc để vận dụng làm bài tập Vectơ pháp tuyến của đường thẳng, Phương trình tổng quát của đường thẳng
Làm bài tập SGK
§ 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Tiết 31
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng, Phương trình tổng quát của đường thẳng
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giới thiệu bài : Cho trước 2 đt:
Ta tìm cách xét VTTĐ của D1và D2 và tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm M(x0;y0) đến đt D1và D2
( Tìm cách xét vị trí tương đối của 2 đt )
1/ Hệ có nghiệm (1;2)
2/ Hệ vô nghiệm
3/ Hệ có vô số nghiệm
+Ba HS thực hiện theo chỉ định củaGV:
1)d vàD1 cắt nhau
2)d vàD2 song song
3)d vàD3 trùng nhau
+HS mở sgk tr77, 78 và đọc định nghĩagóc theo yêu cầu của GV
+ HS nhận xét theo chỉ định của GV
5/ Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xem hình 3.10, 3.11, 3.12 sgk tr 77
Cũng cố : học thuộc để vận dụng làm bài /Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Làm bài tập SGK
§ 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Tiết 32
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV gọi 1 HS lên nhắc lại Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+Gọi 3 nhóm HS lên bảng treo 3 bảng tóm tắt. Sau đó GV yêu cầu mỗi nhóm HS tìm tọa độ giao điểm của 2 đt bằng pp đại số
+ GV gọi 3 HS khác nhận xét về vị trí của 2 đt trong 3 bảng tóm tắt.
Sau đó GV hình thành pp chung để xét VTTĐ của 2đt
( Xây dựng công thức tính góc giữa 2 đt )
+Hướng dẫn HS xem định nghĩa góc giữa 2 đt trong sgk trang 78. Gv lưu ý thêm:
+Gọi 1 HS nhận xét về góc giữa 2 đt và góc giữa 2 vtpt của chúng, hs khác bổ sung, GV điều chỉnh và kết luận :
( Xây dựng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng )
GV gọi 1 HS đọc công thức trong sgk, các HS còn lại ghi vào tập, sau đó GV treo bảng tóm tắt.
+Yêu cầu HS xem phần chứng minh trong sgk
( Áp dụng )
+Gọi 2 HS lên bảng giải, HS khác bổ sung, sau đó GV điều chỉnh
+GV lưu ý thêm :
Thế tọa độ điểm vào vế trái pttq. Độ dài là vế trái phương trình tương ứng
Góc giữa 2 đường thẳng bằng hoặc bù với góc giữa 2 vtpt
+HS mở sgk tr 79, 80
+HS thực hiện theo yêu cầu của GV
+Hai HS lên bảng giải theo chỉ định của GV, các HS khác nhận xét bổ sung
6/ Góc giữa 2 đường thẳng
Cho 2 đt :
Đặt j là góc giữa 2 đt D1và D2
7/ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
VD: Tính khoảng cách từ điểm
M(-2;1) và 0(0;0) đến đường thẳng d : 3x-2y-1=0
HD:
CỦNG CỐ TOÀN BÀI : ( Chia lớp thành 4 nhóm giải các câu sau đây )1/ Xét VTTĐ của các cặp đường thẳng :
Tiết 33 : Phần bài tập
Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính góc và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi từng 2 HS lên bảng ghi lại bài giải, gọi HS khác điều chỉnh bổ sung.
Bài 2 : sgk tr80
Sử dụng công thức
y-y0=k(x-x0)
Bài 3 : sgk tr80
làØ vtpt của AH
là vtcp của AM
a/ptts của d là
a/ptts của d là
a/ta có
M(-5;-8) ,=-3
=(1;-3)
có ptts là
pttq là 3x +y +23=0
b/ có pttq là
2x + 3y – 7 = 0
a/
AB: 5x + 2y -13 =0
CB: x - y -4 =0
AC: 2x + 5y -22 =0
b/ AH : x+y-5=0
AM : x+y-5=0
MN: x-4y-4=0
aGV
Bài 1 : sgk tr80
Bài 2 : sgk tr80
Bài 3 : sgk tr80
VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : ( Chia lớp thành 4 nhóm giải các câu sau đây )1/ Xét VTTĐ của các cặp đường thẳng :
2/ Cho A(3;5) và D: 4x+3y+1=0, ta có d(A,D )=
3/ Cho d1 : x-2y+5=0 và d2 : 3x-y=0, ta có góc giữa d1 và d2 là
Tiết 34 : Phần bài tập
Kiểm tra bài cũ : Vừa học vừa kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài 4 : sgk tr80
Phương trình đường thẳng qua 2 điểm A(a;0),B(0;b)
là
Gọi từng 2 HS lên bảng ghi lại bài giải, gọi HS khác điều chỉnh bổ sung. Sau đó GV nhận xét chung
GV lưu ý thêm :
d1 cắt d2
+ Gọi 2 HS cùng giải bài 7, sau đó gọi 2 HS khác nhận xét bổ sung.
GV điều chỉnh và cho điểm
+Gọi 3 HS lên bảng giải 3 câu a, b, c của bài 8. Sau đó gọi 3 HS khác nhận xét, bổ sung
GV điều chỉnh kết quả
( nếu cần ). GV lưu ý thêm
Tương tự cho câu b và c
Gọi 1 HS nhận xét về vị trí điểm C đối với đường thẳng m
Sau đó yêu cầu HS về nhà giải thêm bài tập 6, 9 sgk tr 80,81
/ d1 cắt d2
b/ d1 song song d2
c/ d1 trùng d2
+ 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV, các HS còn lại nhận xét, bổ sung theo chỉ định của GV
+Nghe GV gợi ý
+ HS thực hiện theo chỉ định của GV
Góc giữa 2 đt là 450
+ 3 HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu của GV, sau đó 3 HS khác nhận xét, bổ sung
+ HS nhận xét theo yêu cầu của GV :
C Ỵ m
+ Thực hiện theo yêu cầu của
Bài 4 : sgk tr80
Bài 5 : sgk tr80
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng :
Bài 7, 8 : sgk tr 81
7/ Tính góc giữa 2 đt :
d1 : 4x-2y+6=0
d2 : x-3y+1=0
HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ :
1/ Xem lại công thức tính góc, khoảng cách, cách xét VTTĐ của 2 đt
2/ Làm thêm các bài tập 3.10, 3.11 trong sách bài tập
File đính kèm:
- Tiet 29-34.doc