Giáo án Hình học 10 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Các định nghĩa

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, giá của vectơ, hai vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau. Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ . Biết dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. Hiểu được qui ước vectơ - không và các khái niệm liên quan.

2/Về kĩ năng: -Thấy được sự khác nhau cơ bản giữa vectơ và đoạn thẳng.

 - Biết vận dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

 - Biết chứng minh 2 vectơ bằng nhau.

 - Biết xác định 1 vectơ bằng 1 vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.

 -Xác định phương, hướng , độ dài , vẽ vectơ bằng vectơ cho trước

3/ Về thái độ : Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc , cẩn thân , chính xác , khoa học, Thấy được tầm quan trọng của vectơ và ứng dụng vào giải toán

 II/ CHUẨN BỊ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4014 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn:4/9/2007 Tiết CT : 1 Ngày dạy :7/9/2007 Chương 1: VECTƠ BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, giá của vectơ, hai vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau. Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ . Biết dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. Hiểu được qui ước vectơ - không và các khái niệm liên quan. 2/Về kĩ năng: -Thấy được sự khác nhau cơ bản giữa vectơ và đoạn thẳng. - Biết vận dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. - Biết chứng minh 2 vectơ bằng nhau. - Biết xác định 1 vectơ bằng 1 vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. -Xác định phương, hướng , độ dài , vẽ vectơ bằng vectơ cho trước 3/ Về thái độ : Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc , cẩn thâïn , chính xác , khoa học, Thấy được tầm quan trọng của vectơ và ứng dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ : 1/ Đối với giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, tranh vẽ, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. b/ Phương pháp : Kết hợp thuyết trình -gợi mở –vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Đối với học sinh : Đọc trước bài học ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 1 1/ Tổ chức lớp: Oån định và kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành định nghĩa vectơ qua ví dụ thực tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời câu hỏi +Nó giống như 1 đường thẳng, nhưng có thêm mũi tên để chỉ hướng * Định nghĩa: Véc tơ là một đoạn thẳng có hướng. -Ghi nhận định nghĩa và các yếu tố điểm đầu,điểm cuối ,giá ,độ dài vectơ qua hình vẽ B A Ÿ Điểm đầu Điểm cuối Giá - Trả lời áp dụng: Có 2 véc tơ và 1/ Khái niệm véc tơ + Để chỉ hướng chuyển động của xe, máy bay ta thường dùng kí hiệu gì? + Kết luận: Những đường thẳng như vậy gọi là vectơ. +Vậy vectơ là gi? * Lưu ý: - Vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B Kí hiệu: - Vectơ còn được kí hiệu ,,,… *Vectơ cócác yếu tố: điểm đầu, điểm cuối, giá,độ dài, độ dài vectơ AB kí hiệu: = AB, vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị . * Aùp dụng: HĐ1 (T4) Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh hình 1.1 hình 1.3 phát biểu định nghĩa phương của vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +Ghi nhận giá của vectơ + Quan sát hình 1.3 trả lời từng câu hỏi của giáo viên. +Trả lời câu hỏi -Giá của là đường thẳng AB Giá của là đường thẳng CD … -Giá của vectơ và trùng nhau Giá của vectơ và song song với nhau Giá của vectơ và cắt nhau + Phát biểu định nghĩa: * Định nghĩa : Hai vectơ gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hay trùng nhau .Hai vectơ cùng phương thì chỉ có thể cùng hướng hay ngược hướng + Trả lời: Cùng giá, A, B, C cùng nằm trên một giá. - Ghi nhận phần nhận xét qua hình vẽ +Trả lới áp dụng : *1/ Sai *2/ a) Đúng b) Đúng 2/ Véc tơ cùng phương ,véc tơ cùng hướng + Giúp HS hiểu giá của vectơ: Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm A và điểm B + Quan sát hình 1.3 (T5) +Hãy chỉ ra giá của vectơ ? + Có nhận xét gì về vị trí tương đối của các giá các cặp vectơ và , và , và ? + Kết luận: Vectơvà cùng hướng Vectơ và ngược hướng + Phát biểu định nghĩa? * Chú ý: Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hay ngược hướng. + Cho và cùng phương. Nhận xét gì về giá của chúng? Nhận xét về vị trí 3 điểm A, B, C(HĐ nhóm) * Nhận xét : Ba điểm pbiệt A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương *Ádụng: 1/HĐ 3(T3): Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng thì hai vectơ vàcùng hướng. 2/ Làm B1(T7) HOẠT ĐỘNG 3: Điều kiện để ba điểm thẳng hàng- Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nghe hiểu vận dụng + Xét 2 trường hợp : -Ba điểm A, B, C không thẳng hàng -Ba điểm A, B, C thẳng hàng + Hai vectơ và cùng phương + Chứng minh dựa vào hướng dẫn 1/ A,B,C thẳng hàng suy ra vectơ và có giá là 2 đường thẳng trùng nhau nên chúng cùng phương 2/ vectơ và cùng phương suy ra 2 đường thẳng AB, AC song song hoặc trùng nhau .Mà 2 đương thẳng có điểm A chung nên AB và AC trùng nhau do đó A,B.C thẳng hàng. + Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Hãy xác định 2 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A, B hoặc C ? Vẽ hình minh họa. +Điều kiện gì để 3 điểm phân biệt A, B,C thẳng hàng ? + Nêu nhận xét và hướng dẫn HS chứng minh : 1/ Nếu A, B, C thẳng hàng thì vectơ và cùng phương 2/ Nếu A, B,C là 3 điểm phân biệt, vectơ và cùng phương thì A,B,C thẳng hàng + Vận dụng 2 vectơ cùng phương ta có phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng 4/ Củng cố : Nắm được định nghĩa vectơ, phương hướng vectơ a/ Cho 5 điểm A, B, C, D, E có bao nhiêu vectơ có diểm đầu và điểm cuối là các diểm trên b/ Cho hình vuông ABCD cạnh là 3. Tính độ dài các vectơ , 5/Dặn dò: Hướng dẫn học ở nhà : Đọc trước mục 3,4 Tuần : 2 Ngày soạn:8/9/2007 Tiết CT : 2 Ngày dạy :10/9/2007 TIẾT 2 1/ Tổ chức lớp: Oån định và kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng khi nào? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 4: Hai vectơ bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận định nghĩa độ dài của vectơ +Trả lời câu hỏi : A B C D + Hai vectơ và cùng hướng, cùng độ dài. * Hai vectơ ,gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu: = + Nghĩa là: = khi và chỉ khi cùng hướng với và độ dài của chúng bằng nhau. + Trả lời vận dụng: 1/ Các vectơ bằng nhau là: = , = 2/ 3/ Xác định điểm A qua hình vẽ : và có +Vẽ đường thẳng d qua O và // (trùng) với giá của *Trên d lấy điểm A sao cho OA=|| vàcùng hướng 4/ Đẳng thức 3/ đúng 3/ Hai véc tơ bằng nhau + Độ dài của vectơ kí hiệu là|| + = AB + || = 1 : là vectơ đơn vị. + Vẽ hình bình hành ABCD ? + Nhận xét phương, hướng và độ dài hai vectơ và .? + Kết luận: Đó là hai vectơ bằng nhau . +Vậy hãy nêu khái niệm hai vtơ bằng nhau ? * Chú ý : Cho trước và điểm O, thì ta luôn tìm được điểm A duy nhất sao cho = *Aùp dụng: 1/Tìm các vectơ bàng nhau trên hình bình hành ABCD 2/ Thực hiện HĐ 4 (T6) 3/ Cho trước và điểm O, xác định điểm A sao cho =? 4/Cho ABCDEF là lục giác đều tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng? 1/ 2/ 3/ 4/ HOẠT ĐỘNG 5: Vectơ - không Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời câu hỏi : Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu là Vậy Vectơ có độ dài bằng 0 và được qui ước là cùng phương , cùng hướng với mọi vectơ + Ghi nhận qui ước về véc tơ -không + Ghi nhận qui ước phương ,hướng ,độ dài , cách biểu diễn và kí hiệu vectơ – không 4/ Véc tơ -không + Lấy A tùy ý, ta nói là vectơ không. Vậy vectơ không là vectơ như thế nào? +Giáo viên nêu các qui ước về vectơ không: * Véc tơ có điểm đầu và cuối trùng nhau như được qui ước là véc tơ –không *Véc tơ –không được qui ước có độ dài bằng 0 , được biểu diễn bởi một điểm . *Véc tơ –không được qui ước cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ, mọi vectơ không đều bằng nhau .Véc tơ không được kí hiệu là HOẠT ĐỘNG6: Luyện kỹ năng chưng minh hai vectơ bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Phương pháp: Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau: * , và cùng hướng suy ra: = *Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra: = , = * Nếu = , = thì = + Trả lời vận dụng: *1/Chứng minh Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC nên EF = và EF // BC . Do đó tứ giác EFCD là hình bình hành, nên + Hiểu được phương pháp chứng minh hai vectơ bằng nhau. *2/ a) Các vectơ cùng phương: và ; và ; , , , b) Các vectơ cùng hướng và ; , , c) Các vectơ ngược hướng: và ; và ; và ; và *3/ Vẽ lục giác đều và trình bày bài giải a) Các vectơ cùng phương với là: b) Các vectơ bằng là: +Hãy nêu phương pháp chứng minh hai vectơ bằng nhau? *Vận dụng: 1/Cho tam giác ABC có D, E, F lầ lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: 2/ Làm B2(T7) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi = 3/ Làm B4 (T7) (sử dụng hình vẽ lục giác đều + Cho HS thảo luận theo nhóm. + Gọi một nhóm bất kỳ trình bày lời giải. + Nhận xét cách làm của nhóm đó + Gợi ý cách làm khác: Tứ giác EFCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song. Suy ra: + Yêu cầu HS nghi lời giải ngắn gọn. +Hình vẽ minh họa B4(T7) A B F D C E O 4/ Củng cố : Trong 4 đỉnh A,B,C,D của hình chữ nhật ABCD. a/Có thể lập được mấy vectơ khác vectơ không? b/Tìm vectơ khác vectơ không màcùng phương, cùng hướng, bằng. c/Tính độ dài vectơ biết AB = 3, BC = 4. 5/Dặn dò Làm bài tập : B1,2,3,4 SGK trang 7 Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước bài tổng và hiệu hai véc tơ Bài tập bổ sung 1/: ChoABC đều cạnh a,trọng tâm G.. a/,, có bằng nhau không? b/Tính độ dài . c/Dựng điểm D sao cho = 6/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT1.doc