Giáo án Hình học 10 - Tuần 14 - Tiết 14 - Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến 180 độ

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức:

- Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ đến , mối quan hệ giữa chúng

- Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với . Đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

- Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giáccủa các góc đặc biệt trong việc giải toán

2/Về kĩ năng:

- Biết tính giá trị lượng giác của các góc đặc biệt : ;; ;;;

- Giải các bài toán liên quan đến giá trị lượng giác

3/ Về thái độ :

Tính cẩn thân chính xác, khoa học. Thấy được những ý nghĩa thực tế của toán

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 14 - Tiết 14 - Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến 180 độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn:02/12/2007 Tiết CT :14 Ngày dạy :05/12/2007 Chương2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ ĐẾN I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ đến , mối quan hệ giữa chúng Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với . Đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giáccủa các góc đặc biệt trong việc giải toán 2/Về kĩ năng: Biết tính giá trị lượng giác của các góc đặc biệt : ;; ;;; Giải các bài toán liên quan đến giá trị lượng giác 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn chính xác, khoa học. Thấy được những ý nghĩa thực tế của toán học II/ CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ vẽ nửa đường tròn lượng giác b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở –vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ của HS 2/ Học sinh : Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình, và vẽ sẵn một số hình do giáo viên yêu cầu III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 14 1/Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy định nghĩa của một góc nhọn? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành định nghĩa giá trị lượng giác Thực hiện HĐ1(T35): Tam giác vuông tại A có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 Thực hiện HĐ2(T35): Hãy chứng tỏ rằng: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Tìm hiểu nhiệm vụ và trả lời * HĐ1 (T35): * HĐ2(T35): Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy Phát biểu định nghĩa + Trả lời câu hỏi: Khi thì không xác định, Khi hay thì không xác định. Khi tù thì âm, dương . + Ghi nhận các chú ý 1/ Định nghĩa + Giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện các HĐ trên + Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình : Hình 2.2 (T35) + Gọi đại diện nhóm lên trình bày + Nhận xét đánh giá + Hãy phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác góc bất kì ( với ) ? + Giáo viên nhấn mạnh lại: Các số được gọi là các giá trị lượng giác của góc + Khi thì có xác định không ? Khi hay thì có xác định không ? Khi tù thì âm hay dương, âm hay dương ? *Chú ý: 1/ xác định khi 2/ xác định khi và 3/Nếu tù thì HOẠT ĐỘNG2: Tính chất của giá trị lượng giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận các công thức + Vận dụng các tính chất và bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt tìm các giá trị lượng giác của góc Ta có: + Thực hiện HĐ3(T38): 2/ Tính chất · x M y O N + Vẽ hình minh hoạ chỉ ra các tính chất + Giáo viên đưa ra các tính chất 3/ Bảng giá trị lgiác các góc đặc biệt + Giáo viên hướng dẫn cách ghi nhớ bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. + Tìm các giá trị lượng giác của góc ? + Hướng dẫn: Dựa vào tính chất Suy ra các giá trị lượng giác cần tìm + Hãy thực hiện HĐ3(T38‏أ)? 4/ Củng cố: Nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác Nắm được các tính chất của giá trị lượng giác Ghi nhớ các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 5/ Dặn dò: Đọc phận còn lại Làm các bài tập: B1 đến B3 trang 40 SGK 6/ Rút kinh nghiệm : Tuần : 15 Ngày soạn:09/12/2007 Tiết CT :15 Ngày dạy :10/12/2007 TIẾT 15 1/Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Tìm các giá trị lượng giác của góc ? 3/ Nội dung HOẠT ĐỘNG4: Góc giữa hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận định nghĩa góc giữa hai vectơ * Định nghĩa: Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm bất kì ta vẽ và . Góc với số đo từ đến được gọi là góc giữa hai vectơ và . Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ và là . Nếu thì ta nói rằng và vuông góc với nhau. Kí hiệu + Thực hiện HĐ4(T38): Khi và .cùng hướng thì góc giữa hai vectơ bằng nghĩa là: Khi và ngược hướng thì góc giữa hai vectơ bằng nghĩa là: + Vẽ hình và hiểu ví dụ 4/ Góc giữa hai vectơ + Giáo viên cho HS ghi nhận định nghĩa sau đó vẽ hình giảng giải thêm A B O * Chú ý: Từ định nghĩa ta có + Thực hiện HĐ4(T38): Khi nào góc giữa hai vectơ bằng ? Khi nào góc giữa hai vectơ bằng ? * Ví dụ: Cho tam giác vuông tại và có góc . Khi đó HOẠT ĐỘNG5: Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận cách tính giá trị lượng giác trên MTBT + Thực hành qua các ví dụ * Ví dụ 1: Tính Kết quả là: *Ví dụ 2: Tìm x biết Kết quả là: 5/ Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc a/Tính giá trị lượng giác của góc + Hướng dẫn sử dụng: Aán MODE nhiều lần cho tới khi màn hình hiện Deg Rad Gra 1 2 3 Aán phím 1 để xác định đơn vị đo góc + Cho HS thực hành trên MTBT b/ Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó + Hướng dẫn: Khi mở máy chọn đơn vị đo góc Aán SHIFT , giá trị lượng giác Aán SHIFT 0''' Kết quả + Cho HS thực hành trên MTBT HOẠT ĐỘNG5: Luyện tập kỹ năng giải toán Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc yêu cầu đề bài và tìm lời giải cho bài toán Vì nên + Giải B5(T40)? + Giáo viên gọi HS lên bảng giải + Nhận xét lời giải và đưa ra cách giải khác + Khắc sâu cho HS cách biến đổi công thức 4/ Củng cố: Nắm được các công thức Hiểu được góc giữa hai vectơ Vận dụng linh hoạt các công thức khi biến đổi 5/ Dặn dò: Làm các bài tập: B1 đến B6 trang 40 SGK Đọc bài: Tích vô hướng của hai vectơ 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT14_15.doc
Giáo án liên quan