1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác
b.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản
c.Về thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
2.Chuẩn bị
a.Giáo viên :Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách tham khảo
b.Học sinh : Học thuộc bài+Có làm bài tập ở nhà
3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, chất vấn thông qua các hoạt động
4.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông? (đã học ở hình học lớp 8)
Giảng bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tuần 19 Tiết 25 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19 Tiết: 25
Ngày dạy:……………………..
Tên bài dạy
LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác
b.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản
c.Về thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
2.Chuẩn bị
a.Giáo viên :Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách tham khảo
b.Học sinh : Học thuộc bài+Có làm bài tập ở nhà
3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, chất vấn thông qua các hoạt động
4.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông? (đã học ở hình học lớp 8)
Giảng bài mới
Hoạt đông 1: ( Giải tam giác khi biết độ dài 1 cạnh và 2 góc)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên phân tích các trường hợp có thể xảy ra đối với trường hợp này.
-Trong một tam giác khi biết hai góc bất kỳ thì ta có thể tính được góc thứ ba không?
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
Giáo viên hướng dẫn nếu cần
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
Hướng dẫn sử dụng máy tính để tính ra kết quả.
Ta luôn có : A + B + C = 1800
Suy ra C = 83030’
Áp dụng định lý hàm số sin , ta có
b =
c =
Bài toán : Cho tam giác ABC . Biết a = 17,7; B = 640 và A = 43030’. Tính góc C và các cạnh b; c của tam giác
Hoạt động 2 : ( Giải tam giác khi biết 2 cạnh và 1 góc)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Nếu biết 2 cạnh và góc xen giữa hai cạnh thì ta tính cạnh còn laị bằng cách nào ?
Nếu biết 2 cạnh và góc không xen giữa thì tính cạnh còn lại bằng cách nào ?
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
Gọi học sinh lên trình bày, giáo viên chỉnh sữa nếu cần.
Dùng định lý hàm số cos
Dùng định lý hàm số sin
sinB = B
C =
c =
Bài toán : Cho tam giác ABC . Biết a = 17,7; b = 21 và A = 48030’. Tính góc C , B và cạnh c của tam giác
Hoạt động 3: ( Giải tam giác khi biết 3 cạnh)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Gọi học sinh nhắc lại định lý hàm số cos
Ta có thể tính được các góc của tam giác khi biết ba cạnh hay không?
Giáo viên phát phiếu học tập
Gọi học sinh lên bẳng trình bày , chỉnh , sữa nếu cần.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính.
Áp dụng định lý hàm số cos
thay giá trị ta được cosA A
Bài toán : Cho tam giác ABC, biết a = 15; b = 22; c = 19. Tính các góc của tam giác ?
Hoạt động 4: ( Ứng dụng vào bài toán thực tế )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Gợi ý cho học sinh giải toán :
Chuyển bài toán về dạng tam giác
Gợi ý :
-Trong tam giác ABC ta đã biết được gì?
- Ta có thể tính được AB không?
- hãy tính góc ABC
Gọi học sinh trình bày , giáo viên chỉnh sữa nếu cần
Tính AB
Tính góc ABC
góc ACB
Áp dụng định lý hàm số sin ta tính được cạnh BC.
Bài toán 37/ trang 67/ sgk
Củng cố: Cho học sinh phát biểu lại định lý hàm số Sin, định lý hàm số Cosin
Dặn dò
Học sinh xem lại các bài tập vừa ghi vài lần kết hợp sách giáo khoa để nắm vững cách giải
Về nhà học bài và làm bài tập ôn chương
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet25 bt htltrongtamgiac.doc